K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2020

Câu 1: “Bồ chính” là người đứng đầu bộ phận nào trong tổ chức nhà nước Văn Lang?

A. Trung ương B. Bộ C. Chiềng, chạ D. Bộ lạc lớn

Câu 2: Thời Văn Lang vào ngày tết có tục làm

A. Thờ các vị thần B. Bánh chưng, bánh dày.

C. Nhuộm răng ăn trầu D. Xăm mình.

Câu 3: Sự chuyển biến trong xã hội nguyên thủy nước ta là

A. Mâu thuẫn trong xã hội lên cao.

B. Chế độ mẫu hệ thay thế bằng chế độ phụ hệ.

C. Con người có nhiều kinh nghiệm sản xuất.

D. Công cụ sản xuất gia tăng.

Câu 4: Nhà ở của cư dân Văn Lang chủ yếu là

A. Mái cong hình thuyền hoặc mái tròn hình mui thuyền

B. Hang động, mái đá

C. Nhà bằng đất nung

D. Trên cành cây lớn

Câu 5: Kim loại đầu tiên ra đời là:

A. Đá B. Đồng C. Sắt D. Vàng

Câu 6: Lý Bí phất cờ khởi nghĩa năm

A. 541 B. 544 C. 542 D. 543

11 tháng 3 2020

Câu 1: “Bồ chính” là người đứng đầu bộ phận nào trong tổ chức nhà nước Văn Lang?

C. Chiềng, chạ

Câu 2: Thời Văn Lang vào ngày tết có tục làm

B. Bánh chưng, bánh dày.

Câu 3: Sự chuyển biến trong xã hội nguyên thủy nước ta là

B. Chế độ mẫu hệ thay thế bằng chế độ phụ hệ.

Câu 4: Nhà ở của cư dân Văn Lang chủ yếu là

A. Mái cong hình thuyền hoặc mái tròn hình mui thuyền

Câu 5: Kim loại đầu tiên ra đời là:

B. Đồng

Câu 6: Lý Bí phất cờ khởi nghĩa năm

A. 541

Câu 12: Hệ thống chữ La-tinh bao gồm 26 chữ cái là nền tảng cho hơn A. 100 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.               B. 200 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.C. 300 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.               D. 400 ngôn ngữ và chữ viết hiện nayCâu 13: Thành tựu văn hóa nào của người Hy Lạp, La Mã cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay?A. Chữ Phạn. B. Vạn Lí Trường Thành.C. Phát minh ra La bàn....
Đọc tiếp
Câu 12: Hệ thống chữ La-tinh bao gồm 26 chữ cái là nền tảng cho hơn A. 100 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.               B. 200 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.C. 300 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.               D. 400 ngôn ngữ và chữ viết hiện nayCâu 13: Thành tựu văn hóa nào của người Hy Lạp, La Mã cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay?A. Chữ Phạn. B. Vạn Lí Trường Thành.C. Phát minh ra La bàn. D. Chữ số La Mã, định luật Pi-ta-go.Câu 14: Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay?A. Văn Lang.    B. Âu Lạc.     C. Chăm-pa.    D. Phù Nam.Câu 15: Dưới thời Văn Lang, đứng đầu mỗi Bộ làA. Quan lang.       B. Lạc tướng, Lạc hầu.      C. Lạc hầu.        D. Bồ chính.Câu 16: Trong xã hội Văn Lang, những ngày thường nam giớiA. Đóng khố, mình trần, đi chân đất.B. Đóng khố, mặc áo vải thổ cẩm, đi giày lá.C. Đóng khố, mặc áo vải thổ cẩm, đi chân đất.D. Đóng khố, mình trần, đi giày lá.Câu 17: Sau khi lên ngôi, vua Hùng chia cả nước làmA. 15 bộ.      B. 15 tỉnh.      C. 15 đạo.        D. 15 chiềng, chạ.Câu 18: Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.C. Chia thành cấm binh và hương binh.D. Chưa có quân đội.Câu 19: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.C. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.D. Nhu cầu chống ngoại xâm,  Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.Câu 20: Đâu không phải phong tục của người Văn Lang?A. Gói bánh chưng.      B. Nhuộm răng đen.      C. Xăm mình.     D. Đi chân đất.Câu  21. I-ta-li-a là nơi khởi sinh nền văn minh nào?A. La Mã.B. Hy Lạp.C. Ai Cập.D. Lưỡng Hà.Câu 22. Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nềnD. cộng hòa quý tộc.A. chuyên chính của giai cấp chủ nô.B. quân chủ chuyên chế.C. quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.Câu 23. Năm 27 TCN, ai là người nắm mọi quyền hành ở La Mã?A. Ốc-ta-viu-xơ.B. Pê-ri-clét.C. Hê-rô-đốt.D. Pi-ta-go.Câu 24. Ai không phải là nhà khoa học nổi tiếng ở Hi Lạp thời cổ đại?A. Ta-lét.B. Pi-ta-go.C. Ác-si-mét.D. Ô-gu-xtu-xơ.Câu 25. Đâu không phải đặc điểm của các thành bang ở Hy Lạp cổ đại?A. Đường biến giới lãnh thổ riêng.B. Chính quyền, quân đội riêng.C. Hệ thống kinh tế đo lường, tiền tệ riêng.D. Một thần bảo hộ chung cho các nhà nước.Câu 26. Tổ chức chính trị nào có vai trò bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc ở A-ten?A. Đại hội nhân dân.B. Viện Nguyên lão.C. Quốc hội.D. Nghị viện.Câu 27. Đại hội nhân dân ở A-ten có vai trò gì?A. Bầu, cử ra các cơ quan, quyết định mọi công việc.B. Đại diện cho thần quyền và vương quyền.C. Chỉ tồn tại về hình thức.D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp.Câu  28. Lãnh thổ của đế quốc La Mã vào khoảng thế kỉ IIA. được mở rộng nhất.B. thu hẹp dần.C. không thay đổi so với lúc mới thành lập.D. được mở rộng về phía Tây.Câu 29. Ốc-ta-viu-xơ có vai trò như thế nào trong nhà nước La Mã cổ đại?A. Nắm trong tay mọi quyền hành, như một hoàng đế.B. Đại diện cho vương quyền trong nhà nước.C. Chỉ tồn tại về hình thức.D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp.Câu 30. Đại hội nhân dân ở La Mã cổ đại có vai trò gì?A. Quyết định mọi công việc.B. Đại diện cho thần quyền.C. Chỉ tồn tại về hình thức.D. Thực hiện các quyền hành pháp.Câu 31. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang?A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.Câu 32. Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang?A. Quyền lực được tập trung tối đa vào trong tay Hùng Vương.B. Tiềm tàng nguy cơ chia rẽ, cát cứ ở các chiềng, chạ.C. Tổ chức theo mô hình quân chủ, đơn giản, sơ khai.D. Tổ chức đơn giản, chưa khoa học.Câu 33. Theo em, sự ra đời của nhà nước Văn Lang đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống gì của người Việt?A. Đoàn kết.B. Trọng nghĩa khí.C. Chống ngoại xâm.D. Trọng văn.Câu 34 Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, trong quá trình giao lưu thương mại, Đông Nam Á là thị trường tiêu thụ mặt hàng nào?A. Sản vật tự nhiên: gỗ quý, hương liệu, ngà voi...B. Tài nguyên thiên nhiên: vàng, bạc, kim cương...C. Sản phẩm thủ công: len, dạ, đồ đồng, đồ sứ...D. Các đồ dùng sinh hoạt: bình, vò, thạp, mâm...Câu 35. Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, Đông Nam Á chủ yếu buôn bán vớiA. Ấn Độ, Trung Quốc.B. Nhật Bản, Triều Tiên.C. Ai Cập, Lưỡng Hà.D. Hy Lạp, La Mã.Câu 36. Trong quá trình giao lưu văn hóa từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, tôn giáo nào đã được truyền bá vào Đông Nam Á?A. Hin-đu giáo và Phật giáo.B. Hin-đu giáo và Thiên Chúa giáo.C. Phật giáo và Thiên Chúa giáo.D. Hồi giáo và Phật giáo.
0
Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm...
Đọc tiếp

Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:

A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.

Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?

A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.

B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.

B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.

C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…

D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.

Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng:

A. thuyền. B. ngựa. C. lừa. D. voi.

Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)

B. Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).

C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)

D. Tống Bình (Hà Nội ngày nay).

Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống. B. Cần phải xua đuổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống  ngoại xâm. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?

A. Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.

B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt.

C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.

D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.

Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?

A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.

B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.

C. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.

D. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.

 

Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?

A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.

 

B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.

D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?

A. Đoàn kết. B. Trọng nghĩa khí.

C. Chống ngoại xâm. D. Trọng nông.(chiều các bn)

3
12 tháng 3 2022

Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:

A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.

Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?

A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.

B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.

B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.

C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…

D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.

Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng:

A. thuyền. B. ngựa. C. lừa. D. voi.

Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)

B. Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).

C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)

D. Tống Bình (Hà Nội ngày nay).

Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống. B. Cần phải xua đuổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống  ngoại xâm. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?

A. Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.

B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt.

C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.

D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.

Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?

A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.

B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.

C. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.

D. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.

 

Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?

A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.

 

B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.

D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?

A. Đoàn kết. B. Trọng nghĩa khí.

C. Chống ngoại xâm. D. Trọng nông.

12 tháng 3 2022

từ từ thôi

 

Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:A. Quan lang.                           B. Lạc tướng.                             C. Lạc hầu.                          D. Bồ chính.Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?A.   Săn bắt thú rừng.                                                   C. Trồng lúa nước.B.   Đúc đồng.                                                             D. Làm đồ gốm.Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:

A. Quan lang.                           B. Lạc tướng.                             C. Lạc hầu.                          D. Bồ chính.

Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?

A.   Săn bắt thú rừng.                                                   C. Trồng lúa nước.

B.   Đúc đồng.                                                             D. Làm đồ gốm.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

A.   Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.

B.   Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.

C.   Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…

D.   Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.

Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng

A. thuyền.                                  B. ngựa.                              C. lừa.                         D. voi.

Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?

A.   Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)

B.   Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).

C.   Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)

D.   Tống Bình (Hà Nội ngày nay).

Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống.                                              B. Cần phải xua đuổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống  ngoại xâm.                               D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?

A.   Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.

B.   Tên của thủ lĩnh Âu Việt.

C.   Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.

D.   Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.

Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?

A.   Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.

B.   Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.

C.   Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.

D.   Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.

Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?

A.   Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.

 

B.   Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

C.   Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.

D.   Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?

A. Đoàn kết.                                                                         B. Trọng nghĩa khí.

C. Chống ngoại xâm.   D. Trọng nông.

8
13 tháng 3 2022

Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:

A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.

Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?

A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.

B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.

B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.

C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…

D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.

Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng:

A. thuyền. B. ngựa. C. lừa. D. voi.

Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)

B. Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).

C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)

D. Tống Bình (Hà Nội ngày nay).

Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống. B. Cần phải xua đuổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống  ngoại xâm. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?

A. Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.

B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt.

C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.

D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.

Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?

A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.

B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.

C. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.

D. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.

 

Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?

A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.

 

B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.

D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?

A. Đoàn kết. B. Trọng nghĩa khí.

C. Chống ngoại xâm. D. Trọng nông.

13 tháng 3 2022

thanks bạn

 

câu 1: Triệu Đà xâm lược nước ta vào năm 179 TCN. hỏi cách ngày nay bao nhiêu năm? vẽ sơ đồ thời gian biểu thị năm diễn ra sự kiện này? (dựa trang 6/sgk làm các dạng bài tương tự như thế vẽ được sơ đồ năm diễn ra sự kiện) (bài 2)câu 2: các quốc gia cổ đại phương đông đã đạt được những thành tựu văn hóa lớn nào? Theo em những thành tựu văn hóa nào của thời cổ đại còn đực...
Đọc tiếp

câu 1: Triệu Đà xâm lược nước ta vào năm 179 TCN. hỏi cách ngày nay bao nhiêu năm? vẽ sơ đồ thời gian biểu thị năm diễn ra sự kiện này? (dựa trang 6/sgk làm các dạng bài tương tự như thế vẽ được sơ đồ năm diễn ra sự kiện) (bài 2)

câu 2: các quốc gia cổ đại phương đông đã đạt được những thành tựu văn hóa lớn nào? Theo em những thành tựu văn hóa nào của thời cổ đại còn đực sử dụng đến ngày nay? (bài 6)

câu 3: điểm mới trong đời sống vật chất xã hội và đời sống tinh thần của người Hòa Bình Bắc Sơn Hạ Long trên đất nước ta? (bài 9)

câu 4: người thời Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã có những phát minh quan trọng? ý nghĩa của những phát minh đó? (bài 10)

câu 5: trình bày những chuyển biến chính về xã hội của người nguyên thủy trên đất nước ta? (bài 11)

câu 6:trình bày hoàn cảnh ra đời nhà nước Văn Lang (bài 12) nét chính về đời sống vật chất và tinh thần cư dân Văn Lang? (bài 13)

1
28 tháng 12 2016

Phượng ơi ghê wá

29 tháng 12 2016

phượng mà ren ko ghê đc

Chỉ ra đáp án đúng:Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?A. Lấy nghề nông trồng lúa...
Đọc tiếp

Chỉ ra đáp án đúng:

Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:

A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.

Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?

A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.

B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.

B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.

C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…

D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.

Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng:

A. thuyền. B. ngựa. C. lừa. D. voi.

Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)

B. Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).

C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)

D. Tống Bình (Hà Nội ngày nay).

Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống. B. Cần phải xua đuổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống  ngoại xâm. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?

A. Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.

B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt.

C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.

D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.

Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?

A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.

B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.

C. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.

D. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.

 

Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?

A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.

 

B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.

D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?

A. Đoàn kết. B. Trọng nghĩa khí.

C. Chống ngoại xâm. D. Trọng nông.

Câu 11. Dưới thời Bắc thuộc, đứng đầu các làng, xã là

A. Thứ sử người Hán. B. Thái thú người Hán.

C. Hào trưởng người Hán. D. Hào trưởng người Việt.

Câu 12. Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện những chính sách nào để bóc lột nhân dân ta?

A. Sử dụng chế độ tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về muối và sắt.

B. Đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp để tận thu nguồn lợi.

C. Đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lý hòng tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra.

D. Cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khổ.

Câu 13. Dưới thời Bắc thuộc, nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta là

A. đúc đồng. B. rèn sắt. C. làm thủy tinh. D. làm đồ gốm.

Câu 14. Dưới thời Bắc thuộc, người Việt đã sử dụng phổ biến công cụ lao động bằng

A. đá. B. đồng. C. thiếc. D. sắt.

Câu 15. Từ đầu Công nguyên, các triều đại phong kiến phương Bắc đã mở trường học dạy chữ Hán tại các

A. quận. B. huyện. C. làng. D. phủ

Câu 16. Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?

A. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông.

B. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta.

C. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa.

D. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta.

Câu 17. Những chính sách về chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của chính quyền đô hộ phương Bắc nhằm mục đích gì?

A. Đồng hóa dân ta về văn hóa.

B. Đồng hóa dân ta về mặt giống nòi.

C. Mở rộng lãnh thổ, ảnh hưởng của phong kiến Trung Quốc.

D. Đồng hóa dân ta, thôn tính, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

Câu 18. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân quan trọng nhất giúp bản sắc văn hóa Việt vẫn được bảo tồn qua hàng nghìn năm Bắc thuộc đến tận ngày nay?

A. Người Việt phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.

B. Ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc của nhân dân ta.

C. Những phong tục, tập quán đã được hình thành từ lâu đời.

D. Truyền thống yêu nước của nhân dân ta.

Câu 19. Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?

 

A. Hà khắc, tàn bạo, thâm độc.

B. Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực.

C. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nước ta.

D. Nhằm thôn tính lãnh thổ và đồng hóa nhân dân ta.

Câu 20. Trong các chính sách cai trị của các triều đại Trung Quốc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc, chính sách thâm độc nhất là:

A. Chính sách thống trị hà khắc, tàn bạo.

C. Bóc lột nặng nề, vơ vét của cải của nhân

dân.

B. Chính sách đồng hoá dân tộc.

D. Chính sách độc quyền muối và sắt.

4
12 tháng 3 2022

tách câu ra bn

12 tháng 3 2022

cho ít thôi nha để có động lục làm

13 tháng 11 2021

giúp hộ mình nhé

13 tháng 11 2021

B

11 tháng 12 2016

1.Những nét mới về tình hình kinh tế, xã hội của cư dân Lạc Việt :
- Kinh tế:
+ Công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước.
+ Đồ đồng gần như thay thế đồ đá.
- Xã hội :
+ Sự phân công lao động hình thành + Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
+ Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ.
+ Bắt đầu có sự phân hóa giàu - nghèo.

 

11 tháng 12 2016

2Những lí do ra đời nhà nước thời Hùng Vương:
- Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, sự xuất hiện các làng, chạ, bộ lạc.
- Do yêu cầu bảo vệ sản xuất vùng các sông lớn.
- Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo.
- Mở rộng giao lưu và tự vệ.
 

1.Những nhà nước đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời gian nào ?2.Nên kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì ?3.Tìm hiểu về kim tự tháp Ai Cập.4.Các quốc gia cổ đại phương Tây gia đời vào khoảng thời gian nào ?5.Nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây là gì ?6.Người nước nào đã phat minh ra hệ chữ cái và số 0 mà hiện nay chúng ta đang dùng ?7.Điển...
Đọc tiếp

1.Những nhà nước đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời gian nào ?

2.Nên kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì ?

3.Tìm hiểu về kim tự tháp Ai Cập.

4.Các quốc gia cổ đại phương Tây gia đời vào khoảng thời gian nào ?

5.Nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây là gì ?

6.Người nước nào đã phat minh ra hệ chữ cái và số 0 mà hiện nay chúng ta đang dùng ?

7.Điển mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ trên đất nước ta là gì ?

8.Xã hội Văn Lang có những tầng lớp nào ?

9.Tên gọi "Loa Thành" có nguồn gốc là gì ?

10.Người tinh khôn có cấu tao như thế nào ?

11.Lí do dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang là gì ?

12.Theo em, bài học lớn nhất cần rút ra kinh nghiệm cho đời sau qua thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà là gì ?

13.Nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang và giải thích sơ đồ đó.

14.Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.

15.Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ? Vẽ sơ đồ nhà nước Âu Lạc và so sánh với bộ máy nhà nước Văn Lang.

16.Thành Cổ Loa và bộ máy quốc phòng của nước Âu Lạc.

7
19 tháng 12 2016

Kiếp đảm, đề cương đây àoho

19 tháng 12 2016

Câu 2:

Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hóa giai cấp, từ đó nhà nước ra đời.
- Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV- III trước Công nguyên.
Những tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông: Vua-> Quý tộc -> Nông dân công xã
-> Nô lệ.