Câu 1.
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2023

- Khi tập luyện cường độ cao, cơ thể sẽ tăng cường sản xuất năng lượng thông qua hô hấp hiếu khí để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho cơ thể.

- Tuy nhiên, với cường độ hô hấp hiếu khí cao, cơ thể có thể sẽ không thể cung cấp đủ lượng O2. Lúc này, hoạt động cơ bắp bắt đầu dựa vào con đường lên men lactate – một quá trình sản xuất năng lượng không cần O2. Con đường lên men lactate sinh ra lactic acid. Lượng lactic acid được sản sinh và tích lũy quá nhiều đã gây độc cho cơ.

Câu hỏi đúng sai: Em hãy xác định khẳng định nào sau đây là đúng (Đ)? Khẳng định nào là sai (S)? Câu 1. Đơn vị tổ chức cơ sở của thế giới sống là: Cơ thể............... Câu 2. Vì thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc đã tạo nên 1 thế giới sinh vật đa dạng như ngày nay..................... Câu 3. Vi khuẩn Ecoli thuộc vào giới nguyên sinh.............. Câu 4. Động vật...
Đọc tiếp

Câu hỏi đúng sai: Em hãy xác định khẳng định nào sau đây là đúng (Đ)? Khẳng định nào là sai (S)?

Câu 1. Đơn vị tổ chức cơ sở của thế giới sống là: Cơ thể...............

Câu 2. Vì thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc đã tạo nên 1 thế giới sinh vật đa dạng như ngày nay.....................

Câu 3. Vi khuẩn Ecoli thuộc vào giới nguyên sinh..............

Câu 4. Động vật nguyên sinh thuộc vào giới động vật...................

Câu 5. Cây nhãn là cơ thể đa bào, sinh vật nhân thực, tự dưỡng.............

Câu 6. Glucozo là đường đơn..............

Câu 7.  1 trong những vai trò quan trọng của cacbohidrat là dự trữ năng lượng...........

Câu 8. Xenlulozo là đường đa....................

Câu 9. Lipit có tính phân cực.....................

Câu 10. Nấm men là sinh vật nhân sơ.................

 

1
5 tháng 10 2021

Câu 1. S 

Câu 2. S

Câu 3. S

Câu 4. S

Câu 5. Đ

Câu 6. Đ

Câu 7. Đ

Câu 8. Đ

Câu 9. S

Câu 10. S

\(a,\)- Gọi số lần nguyên phân là: \(k\)

- Do môi trường cung cấp 20400 nhiễm sắc thể đơn nên ta có: \(10.2n.(2^k-1)=20400(1)\)

- Lại có thêm tất cả các tế bào con đến vùng chín giảm phân đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp thêm 20480 NST đơn nên ta có: \(10.2n.2^k=20480(2)\)

Từ $(1)$ và $(2)$ ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}10.2n.\left(2^k-1\right)=20400\\10.2n.2^k=20480\end{matrix}\right.\) 

- Nếu sử dụng phương pháp thế tính số lần nguyên phân trước: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=8\\2n=\dfrac{2040}{7}\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu tính bộ NST trước: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=256\\k=8,96875\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)

MM
Mẫn My
Giáo viên
8 tháng 3 2023

k = 8 và 2n = 8. Em thử tính lại nhé!

15 tháng 11 2021

TL

con người tiêu hóa được tinh bột vì trong hệ enzim của người có enzim amilaza chuyển hóa tinh bột thành đường => tiêu hóa được còn không tiêu hóa được xenlulozo vì không có enzim xenlulaza chuyển hóa xenlulozo thành đường => không tiêu hóa được

HT

@Noname

24 tháng 6 2021

Trong quá trình hô hấp, kết thúc quá trình đường phân 2 axitpiruvic được tạo thành, khi co cơ liên tục oxi không đủ cung cấp cho quá trình hô hấp này, quá trình hô hấp ko tiếp tục vào chu trình krebs mà chuyển sang quá trình hô hấp kị khí tạo ra sản phẩm là axit lac và một ít ATP, chính axit lac đầu độc cơ làm cơ mỏi. 

24 tháng 6 2021

Trả lời:

Tế bào co cơ liên tục thì sẽ “mỏi” và không thể tiếp tục co được nữa là vì tế bào đã sử dụng hết ôxi mà không được cung cấp kịp nên tế bào bị bắt buộc chuyển sang hô hấp kị khí để tạo ATP (nhưng chỉ tạo được rất ít) cho hoạt động co cơ. Chính axit lac sản phẩm của hô hấp kị khí) là nguyên nhân làm tế bào không tiếp tục co được nữa.

22 tháng 4 2017

* Miễn dịch thể dịch:

- Khái niệm: Là miễn dịch sản xuất ra kháng thể nằm trong thể dịch như máu, sữa, dịch bạch huyết.

- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể, khớp với nhau như ổ khóa – chìa khóa.

- Kháng nguyên chỉ phản ứng với loại kháng thể mà nó kích thích tạo thành.

* Miễn dịch tế bào:

- Khái niệm: Là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc có nguồn gốc từ tuyến ức.

- Quá trình: Khi tế bào T phát hiện tế bào khác bị nhiễm thì nó sẽ tiết ra prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không thể nhân lên.

- Miễn dịch tế bào có vai trò quan trọng đối với những bệnh do virut gây ra.

22 tháng 4 2017

Câu 3.
• Miễn dịch thể dịch là miễn dịch do tế bào B tiết ra kháng thể đặc hiệu chống lại kháng nguyên. Vì kháng thể nằm trong thể dịch nên gọi là miễn dịch thể dịch.
- Kháng nguyên là chất lạ thường là prôtêin có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch.
- Kháng thể là prôtêin được sản xuất ra để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ.
- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể khớp với nhau như khóa với chìa.
• Miễn dịch tế bào là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc (có nguồn gốc từ tuyến ức). Tế bào nào khi phát hiện ra tế bào nhiễm thì sẽ tiết ra prôtêin độc để làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không nhân lên được. Trong bệnh virut, miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực, vì virut nằm trong tế bào nên thoát khỏi sự tấn công của kháng thể.

MÔN SINH HỌC 10Câu 1: Cho biết đặc điểm đặc trưng của quần thể và quần xã sinh vật?Câu 2: Trình bày đặc điểm của sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng?Câu 3: Trình bày các đặc điểm chính của giới khởi sinh, nguyên sinh và giới nấm?Câu 4: Hãy cho biết cách phân loại sinh vật?Câu 5: Cho biết nước có vai trò như thế nào đối với sự sống?Câu 6: Cho biết cấu trúc hóa học và chức...
Đọc tiếp

MÔN SINH HỌC 10
Câu 1: Cho biết đặc điểm đặc trưng của quần thể và quần xã sinh vật?
Câu 2: Trình bày đặc điểm của sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng?
Câu 3: Trình bày các đặc điểm chính của giới khởi sinh, nguyên sinh và giới nấm?
Câu 4: Hãy cho biết cách phân loại sinh vật?
Câu 5: Cho biết nước có vai trò như thế nào đối với sự sống?
Câu 6: Cho biết cấu trúc hóa học và chức năng của cacbohiđrat?
Câu 7: Cho biết chức năng của các loại lipit?
Câu 8: Cho biết cấu trúc của protein?
Câu 9: Trình bày những chức năng cơ bản của protein?
Câu 10: Trình bày đặc điểm cấu tạo, cấu trúc và chức năng của ADN?
Câu 11: Cho biết cấu trúc và chức năng của ARN ?
Câu 12: Nêu cấu trúc và chức năng của màng sinh chất, tế bào chất, nhân, ti thể, lạp thể,
lưới nội chất, bộ máy Gôngi và lizoxom?
Câu 13: Hãy so sánh điểm giống và khác nhau về cấu tạo của tế bào động vật và tế bào
thực vật?
Câu 14: Vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động là gì?
Câu 15: Cho biết khái niệm về năng lượng?
Câu 16: Trình bày cấu trúc hóa học và chức năng của phân tử ATP?
Câu 17: Chuyển hóa vật chất là gì?

Câu 18: Cho biết vai trò của enzim trong tổng hợp ADN và ARN?
Câu 19: Cho vai trò của enzim trong tổng hợp protein?
Câu 20: Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào?
Câu 21: Cho biết vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất?


0
1.Thế giới sống vô cùng đa dạng và phong phú nhưng lại thống nhất? -Sinh vật khác với vật vô sinh ở những điểm nào?2. -Em hãy nêu các cấp tổ chức của thế giới sống?-Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống?-Tại sao lại lấy tế bào là cấp độ đầu tiên?3. Đặc điểm cấu tạo chung của các cơ thể sống?-Nếu mô cơ tim, tim, hệ tuần hoàn bị tách ra khỏi cthể chúng có hoạt động...
Đọc tiếp

1.Thế giới sống vô cùng đa dạng và phong phú nhưng lại thống nhất? -Sinh vật khác với vật vô sinh ở những điểm nào?

2. -Em hãy nêu các cấp tổ chức của thế giới sống?

-Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống?

-Tại sao lại lấy tế bào là cấp độ đầu tiên?

3. Đặc điểm cấu tạo chung của các cơ thể sống?

-Nếu mô cơ tim, tim, hệ tuần hoàn bị tách ra khỏi cthể chúng có hoạt động co rút, bơm

máu, tuần hoàn máu được không?

-Hãy cho biết đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống?

-Nguyên tắc thứ bậc là gì?

-Thế nào là đặc tính nổi trội ? do đâu mà có ? Đặc tính nổi trội đặc trưng cho cơ thể sống

là gì?

4.Cơ thể sống muốn tồn tại, phát triển..thì phải làm gì? Hệ thống mở là gì ? Sinh vật với

môi trường có mối quan hệ như thế nào?

-Thế nào là khả năng tự điều chỉnh?

-Do đâu sinh vật thích nghi với môi trường?

5.Vì sao sự sống tiếp diễn liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khá

0