K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2019

b. Hoành độ giao điểm  của (P) và đường thẳng d là nghiệm của phương trình:

\(x^2-4x+3=-mx+2019\)

<=> \(x^2+\left(m-4\right)x-2016=0\)(1)

Để (P) căt d tại 2 điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt

<=> \(\Delta>0\)

<=> \(\left(m-4\right)^2+4.2016>0\)luôn đúng với mọi m

Vậy với mọi m \(\in R\) đường thẳng d cắt parapol  ( P ) tạu hai điểm phân biệt.

15 tháng 8 2021

mình nghĩ pt (P) : y = ax^2 - bx + c chứ ? 

a, (P) đi qua điểm A(0;-1) <=> \(c=-1\)

(P) đi qua điểm B(1;-1) <=> \(a-b+c=-1\)(1) 

(P) đi qua điểm C(-1;1)  <=> \(a+b+c=1\)(2) 

Thay c = -1 vào (1) ; (2) ta được : \(a-b=0;a+b=2\Rightarrow a=1;b=1\)

Vậy pt Parabol có dạng \(x^2-x-1=y\)

15 tháng 8 2021

Bài 1b 

(P) đi qua điểm A(8;0) <=> \(64a-8b+c=0\)

(P) có đỉnh I(6;12) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-\frac{b}{2a}=6\\36a-6b+c=-12\end{cases}}\Rightarrow a=3;b=-36;c=96\)

Vậy pt Parabol có dạng : \(9x^2+36x+96=y\)

tương tự nhé 

28 tháng 1 2022

28 tháng 1 2022

undefined

undefined

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-4x+1=2x-4\\y=2x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-6x+5=0\\y=2x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\\y=2x-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;-2\right);\left(5;6\right)\right\}\)

c: Điểm M,N ở đâu vậy bạn?

NV
10 tháng 10 2019

Từ đề bài ta có:

a/ \(\left\{{}\begin{matrix}0.a+0.b+c=0\\a+b+c=1\\a-b+c=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=2\\c=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=-x^2+2x\)

b/ \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=0\\4a+2b+c=8\\0.a+0.b+c=-6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=5\\c=-6\end{matrix}\right.\)

c/ \(\left\{{}\begin{matrix}0.a+0.b+c=5\\-\frac{b}{2a}=3\\\frac{b^2-4ac}{4a}=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-6\\c=5\end{matrix}\right.\)

d/ \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=0\\4a+2b+c=0\\-\frac{b}{2a}=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=k\\b=-3k\\c=2k\end{matrix}\right.\) với k là số thực khác 0 bất kì

22 tháng 5 2020

c) viết pttt của (C) và _|_ với △ ( sửa đề )

NV
14 tháng 6 2020

Đường tròn (C) tâm \(I\left(2;-2\right)\) bán kính \(R=3\)

\(\overrightarrow{MI}=\left(1;1\right)\Rightarrow IM=\sqrt{2}< R\Rightarrow\) M nằm phía trong đường tròn

Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên d \(\Rightarrow\) H là trung điểm AB

\(AB=2AH=2\sqrt{R^2-IH^2}=2\sqrt{9-IH^2}\)

\(\Rightarrow AB_{min}\) khi \(IH_{max}\)

Trong tam giác vuông IMH, ta luôn có: \(IH\le IM\Rightarrow IH_{max}=IM\) khi H trùng M hay d vuông góc IM

\(\Rightarrow\) Phương trình d (vuông góc IM và đi qua M)

\(1\left(x-1\right)+1\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow x+y+2=0\)

NV
14 tháng 6 2020

Đường tròn (C) tâm \(I\left(-2;2\right)\) bán kính \(R=3\)

\(\overrightarrow{IM}=\left(3;-5\right)\Rightarrow IM=\sqrt{34}>R\)

\(\Rightarrow\) M nằm ngoài đường tròn

\(\Rightarrow\) Không tồn tại đường thẳng thỏa mãn yêu cầu (bạn xem lại đề, chỉ tìm được đường thẳng d khi điểm M nằm phía trong đường tròn)