Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)- Bộ NST: AaBb
- Giả sử A và B có nguồn gốc từ bố
- Giả sử a và b có nguồn gốc từ mẹ
- Ở KS: A và b phân li về 1 cực, a và B phân li về cực còn lại tạo thành 2 loại giao tử: Ab, aB
khác nhau về nguồn gốc
2,
+ NP là cơ chế ss của loài ssvt, giúp cơ thể đa bào lớn lên
+ giúp di truyền ổn định tính đa dạng và đặc trưng bộ NST 2n của loài ssht qua các thế hệ tb và cơ thể
+ giúp cho các tb sinh dưỡng đb được nhân lên trong mô
a) Rối loạn phân li Aa, kết thúc kì cuối I tạo ra 2 tế bào có bộ NST:
TH1 : AAaaBBXX và bbYY
---GP---> AaBX và bY
TH2: AAaaBBYY và bbXX
---GP---> AaBY và bX
TH3: BBXX và AAaabbYY
---GP---> BX và AabY
TH4: BBYY và AAaabbXX
---GP---> BY và AabX
b) GP1 bth, GP2 rối loạn cặp Aa
TH1: ABX và aabY; bY
TH2: AABX; BX và abY
TH3: ABY và aabX; bX
TH4: AABY; BY và abX
TH5: AbX và aaBY; BY
TH6: AAbX ; bX và aBY
TH7: AbY và aaBX; BX
TH8: AAbY; bY và aBX
Câu 2: Cơ chế xác định giới tính ở người: Tính đực, cái được quy định bởi các cặp nhiễm sắc thể giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong phát sinh giao tử là cơ chế xác định giới tính. Trong phát sinh giao tử, cặp nhiễm sắc thể XY phân li tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh hai loại tinh trùng này với trứng X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY có số lượng ngang nhau. Do đó tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1.
Câu 3:
- Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P. Sau đó, Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn ( một mạch được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con
Kết quả: Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống ADN mẹ ban đầu.
Đáp án B
Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
+ Có sự nhân đôi của NST kép.
+ Diễn ra qua quá trình tương tự nhau (4 kỳ).
+ Hình thái của NST đều biến đổi qua các kì phân bào
Tham khảo:
a) Nguyên phân
- kì trung gian : AAaaXXYY
- kì đầu : AAaaXXYY
- kì giữa : AAaaXXYY
- kì sau : AaXY <--> AaXY
-kì cuối : AaXY , AaXY
b) Giảm phân
- Giảm phân 1 :
+) Kì trung gian1 : AAaaXXYY
+) kì đầu1 : AAaaXXYY
+kì giữa1 : AA aa hoặc AA aa
XX YY YY XX
+ kì sau 1: AAXX <--> aaYY hoặc AAYY <---> aaXX
+) kì cuối1 : AAXX, aaYY hoặc AAYY, aaXX
-- Giảm phân 2
+) kì đầu2 : AAXX, aaYY hoặc AAYY, aaXX
+)kì giữa2 : AAXX, aaYY hoặc AAYY, aaXX
+) kì sau 2: AX <--> AX , aY <--> aY hoặc AY <--> AY, aX<--> aX
+) kì cuối 2 ; AX, aY hoặc AY, aX
a) Nguyên phân
- kì trung gian : AAaaXXYY
- kì đầu : AAaaXXYY
- kì giữa : AAaaXXYY
- kì sau : AaXY <--> AaXY
-kì cuối : AaXY , AaXY
b) Giảm phân
- Giảm phân 1 :
+) Kì trung gian1 : AAaaXXYY
+) kì đầu1 : AAaaXXYY
+kì giữa1 : AA aa hoặc AA aa
XX YY YY XX
+ kì sau 1: AAXX <--> aaYY hoặc AAYY <---> aaXX
+) kì cuối1 : AAXX, aaYY hoặc AAYY, aaXX
-- Giảm phân 2
+) kì đầu2 : AAXX, aaYY hoặc AAYY, aaXX
+)kì giữa2 : AAXX, aaYY hoặc AAYY, aaXX
+) kì sau 2: AX <--> AX , aY <--> aY hoặc AY <--> AY, aX<--> aX
+) kì cuối 2 ; AX, aY hoặc AY, aX