Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Số mol $n = \dfrac{m}{M}$
Thể tích : $V = 22,4.n = 22,4.\dfrac{m}{M}$
Tính khối lượng : $m = \dfrac{V}{22,4}/M$
Lượng chất : $M = \dfrac{m.22,4}{V}$
b)
\(d_{A/B} = \dfrac{M_A}{M_B}\\ d_{A/không\ khí} = \dfrac{M_A}{M_{không\ khí}} = \dfrac{M_A}{29}\)
c)
\(C\% = \dfrac{m_{chất\ tan}}{m_{dung\ dịch}}.100\%\\ C_M = \dfrac{n}{V}\)
bạn ơi mk đang mắc câu này bạn có thể trả lời giúp mình đc ko
3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)
a) viết phường trình hóa học
2Mg + O2 → 2MgO
b) tính khối lượng MgO được tạo thành
mO2 = 2,24/ 22,4 . 16 = 1,6(g)
mMgO = mO2 + mMg = 1,6 + 6 = 7,6(g)
\(\begin{cases} n=\dfrac{m}{M}(mol)\\ m=n.M(g)\\ M=\dfrac{m}{n}(g/mol)\\ \end{cases}\\ \begin{cases} n=\dfrac{V}{22,4}(mol)\\ V=n.22,4(l)\\ \end{cases}\\ d_{A/B}=\dfrac{M_A}{M_B};d_{A/kk}=\dfrac{M_A}{29}\)
Với n là số mol của chất, m là khối lượng chất, M là khối lượng mol của chất và V là thể tích chất ở đktc
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
a. \(\cdot n_A=\frac{m_A}{M_A}\)
\(\cdot n=\frac{V}{22,4}\)
\(\cdot n=V.CM\)
\(\cdot n=\text{Số hạt vi mô}:6,023.10^{23}\)
\(\cdot V=n.22,4\)
\(\cdot CM=\frac{n}{V}\)
b. \(d_{A/B}=\frac{M_A}{M_B}\)
c. \(d_{A/KK}=\frac{M_A}{M_{KK}}=\frac{M_A}{29}\)
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
Câu a) dễ bạn tự làm được đúng không mình làm mẫu một câu nha
Theo bài ra , ta có :
\(M_{NaNO_3}=23+\left(14+16\times3\right)=85\)(g/mol)
Trong 1 mol NaNO3 có 1 mol nt Na, 1mol nt N , 3 mol nt O
Thành phần % của các nguyên tử có trong hợp chất NaNO3 là :
\(\%Na=\left(\frac{1\times23}{85}\right)\times100\%\approx27\%\)
\(\%N=\left(\frac{1\times14}{85}\right)\times100\%\approx16,5\%\)
\(\%O=100\%-\left(\%Na+\%N\right)=100\%\left(27+16,5\right)=56,5\%\)
Vậy .....
b) Gọi CTDC là : NxHy
Theo bài ra , ta có :
dhợp chất X/H2= \(\frac{M_{N_xH_y}}{M_{H_2}}=8,5\Rightarrow M_{N_xH_y}=8,5\times M_{H_2}=8,5\times2=17\)(g/mol)
Khối lượng của nguyên tố trong hợp chất là :
\(m_N=\frac{MN_xH_y}{100\%}\times\%N=\frac{17\times82,35\%}{100\%}\approx14\left(g\right)\)
\(m_H=\frac{MN_xH_y}{100\%}\times\%H=\frac{17\times17,65\%}{100\%}\approx3\left(g\right)\)
Số mol của mỗi nt trong 1 mol Hợp chất NxHy là :
\(n_N=\frac{m}{M}=\frac{14}{14}=1\left(mol\right)\)
\(n_H=\frac{m}{M}=\frac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong 1 mol phân tử NxHy có : 1 nguyên tử N , 3 nguyên tử H
Vậy CTHH là : NH3
Chúc bạn học tốt =))
bài 2 :
a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)
=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)
b) CTHH dạng TQ là CxHy
Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%
=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24
=> x=2
Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%
=> y.1=14.3% : 100% x 28=4
=> y =4
=> CTHH của hợp chất là C2H4
Bài 1.
- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí
- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài
- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài
Câu 1 :
KOH : Bazo => kali hidroxit
CuCl2 : Muối => đồng clorua
Al2O3 : Oxit lưỡng tính => Nhôm oxit
ZnSO4 : Muối => Kẽm sunfat
CuO : Oxit bazo => Đồng (II) oxit
Zn(OH)2 : Bazo => Kẽm hidroxit
H3PO4 : Axit => Axit photphoric
CuSO4 : Muối => Đồng II) sunfat
HNO3: Axit => Axit nitric
Câu 3 :
n CuO = 48/80 = 0,6(mol)
a) $CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
n Cu = n CuO = 0,6(mol)
b) m Cu = 0,6.64 = 38,4 gam
c) n H2 = n CuO = 0,6 mol
V H2 = 0,6.22,4 = 13,44 lít