Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số gạo của mỗi kho 1,2,3 lần lượt là a,b,c. Ta có:
a+b+c=120
Theo bài ra ta có số gạo kho thứ nhất bằng một nửa tổng số gạo kho thứ 2 và 3 nên ta có:
\(\frac{1}{2}\left(b+c\right)+\left(b+c\right)=120\)
\(\left(b+c\right)\left(\frac{1}{2}+1\right)=120\)
\(\left(b+c\right)\frac{3}{2}=120\)
\(b+c=120\div\frac{3}{2}\)
b+c=80
Theo dữ kiện của bài ta lại có
b-15+c+10=b+c-15+10=80-15+10=75
Vậy sau đó 2 kho có 75 tấn gạo từ đây vẽ sơ đồ
c b 75
Vậy số gạo ở kho thứ nhất là:(75/5*2)+15=45(kg)
số gạo ở kho thứ ba là: (75/5*3)-10=35(kg)
số gạo ở kho thứ nhất là: 120-45-35=40(kg)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chia 144:2=77
Lấy 77+1/2 là ra kho 2
Lấy 77 +2/5 là ra kho 1
Đáp án như vậy đấy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
350 kg gạo tương ứng là : 1 - 1/3 - 9/16 = 5/48
Ban đầu có số gạo là : 350 : 5/48 = 3360 ( kg )
Đ/s : 3360 kg gạo
Mình nhanh nhất nha, mơn ~~~
Nguyễn Thị Lan Hương sai rồi
Sau khi xuất ngày thứ nhất thì trong kho còn lại số gạo là:
1- 1/3= 2/3( số gạo trong kho)
Phân số chỉ số gạo ngày thứ 2 xuất trong kho là:
2/3 x 9/16 = 3/8 (số gạo trong kho)
Phân số chỉ số gạo ngày thứ 3 xuất trong kho là:
1- ( 3/8+1/3)= 7/24(số gạo trong kho)
Số gạo ban đầu trong kho là:
350 : 7/24=1200( kg)
Đ/S : 1200kg
mình chắc chắn mình đúng 100%
Nếu muốn thử lại thì lấy 1200 nhân với cả 1/3 thì ra 400
thế thì còn lại 800 kg
lấy 800 trừ đi 350 kg thì ra 450
nếu chắc chắn đúng hẳn lấy 800 nhân với 9/16 nếu ra 450 thì đúng còn ra kết quả khác thì sai
Bạn yên tâm mình từng đi thi toán cấp tỉnh lên chắc chắn đúng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có sơ đồ sau :
Ngày thứ nhất : |_|_|_|_|_|_|_|_|_|_|_|_|
Ngày thứ hai : |_|_|_|_|_|_|_|_|_|
Ngày thứ ba : |_|_|_|_|_| \(\leftarrow\)20 tấn gạo
Ngày thứ hai bán được số tấn gạo là :
20 : 5 x 9 = 36 ( tấn gạo )
Ba ngày cửa hàng đó bán được số tấn gạo là :
36 : 9 x 12 = 48 ( tấn gạo )
Đ/s : 48 tấn gạo .
Sau ngày thứ nhất bán , số gạo còn lại trong kho chiếm số phần khối lượng gạo trong kho là :
\(1-\frac{1}{4}=\frac{4}{4}-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)(khối lượng gạo trong kho)
Số gạo bán được trong ngày thứ hai chiếm số phần khối lượng gạo trong kho là :
\(\frac{3}{4}.\frac{4}{9}=\frac{1}{3}\) (khối lượng gạo trong kho)
Số gạo ngày thứ 3 bán được chiếm số phần khối lượng gạo trong kho là:
\(1-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right)=1-\frac{7}{12}=\frac{5}{12}\)(khối lượng gạo trong kho)
Trong 3 ngày cửa hàng đã bán được số tấn gạo là:
\(20:\frac{5}{12}=20.\frac{12}{5}=48\)(tấn)
Đáp số : 48 tấn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau khi chuyển và nhận thì tổng số tấn gạo sẽ không thay đổi.
Khi vẽ sơ đồ : Kho C gấp đôi kho B ; Kho B gấp đôi kho A
Ta thấy : Kho A là một phần ; kho B là 2 phần và kho C là 4 phần
Số gạo kho A lúc đó là : 420 : ( 1+2+4 ) =60 (tấn)
Số gạo kho A ban đầu là : 60 +100+40 =200 (tấn )
Số gạo kho B ban đầu là : (60 * 2) - 40 = 80 (tấn)
Số gạo kho C ban đầu là : 420 - ( 200 + 80 )= 140 (tấn)
Đáp số : Kho A : 200 tấn
Kho B : 80 tấn
Kho C : 140 tấn
Kho A có 200 tấn gạo
Kho B có 80 tấn gạo
Kho C có 140 tấn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số gạo ở kho A là \(x\left(tấn;0< x< 140\right)\)
Thì số gạo ở kho B là \(140-x\)
Số gạo ở kho A sau khi chuyển đi 20 tấn là \(x-20\)
Số gạo ở kho B sau khi nhận 20 tấn từ kho A là \(140-x+20=160-x\)
Vì sau khi chuyển 20 tấn ở kho A sang kho B thì số gạo kho A gấp rưỡi số gạo kho B nên ta có biểu thức :
\(x-20=1,5\left(160-x\right)\)
\(\Leftrightarrow x-20=240-1,5x\)
\(\Leftrightarrow x+1,5x=240+20\)
\(\Leftrightarrow2,5x=260\)
\(\Leftrightarrow x=104\)
Vậy số gạo ở kho A là 104 tấn
refer
Gọi số gạo ở kho A là x(tấn;0<x<140)x
Thì số gạo ở kho B là 140−x
Số gạo ở kho A sau khi chuyển đi 20 tấn là x−20
Số gạo ở kho B sau khi nhận 20 tấn từ kho A là
140−x+20=160−x
Vì A gấp rưỡi số gạo kho B nên ta có biểu thức :
x−20=1,5(160−x)
=>x−20=240−1,5x
=>x+1,5x=240+20
=>2,5x=260
=>x=104
Vậy số gạo ở kho A là 104 tấn