Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giai đoạn 1 (1642 - 1648)
Năm 1640, Quốc hội (được thành lập từ thế kỉ XIII) - gồm phần lớn là quý tộc mới, được triệu tập. Các đại biểu đã tố cáo chính sách cai trị độc đoán của vua Sác-lơ I và đề ra một số yêu cầu : vua không được tự tiện đặt thuế mới, không được bắt người mà không đưa ra tòa án xét xử.
Nhân dân ủng hộ Quốc hội, lên án nhà vua. Sác-lơ I chạy lên phía bắc Luân Đôn, chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội và nhân dân.
Tháng 8 - 1642, cuộc nội chiến bùng nổ. Quân đội của Quốc hội, do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599 - 1658) chỉ huy. đánh bại quân đội nhà vua. Giai đoạn 1 của cuộc nội chiến chấm dứt vào năm 1648.
Giai đoạn 2 (1649 - 1688)
Trước sức ép của quân đội và nhân dân, Crôm-oen đưa vua ra xét xử.
Ngày 30 - 1 - 1649. Sác-lơ I bị xử tử trước sự chứng kiến của đông đảo quần chúng. Nước Anh trở thành nước cộng hòa. Mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản. Nông dân, binh lính không được hưởng một chút quyền lợi gì. Vì vậy, họ tiếp tục nổi dậy đấu tranh. Crôm- oen thiết lập chế độ đôc tài quân sự.
Sự bất mãn của quần chúng ngày càng tăng. Vì vậy, quý tộc mới và tư sản khôi phục lại chế độ quân chủ nhưng vẫn giữ những thành quả của cách mạng. Tháng 12-1688, Quốc hội tiến hành một cuộc đảo chính, phế truất vua Giêm II)lên làm vua. Chế độ quân chủ lập hiến ra đời. Nhà vua không nắm thực quyền, mọi quyền lực quốc gia thuộc về tư sản và quý tộc mới
1. Lực lượng đóng vai trò quyết định trong CM tháng 2 là Công nhân , nông dân , binh lính
2.
thời gian | sự kiện chính |
24-10-1917 | khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat |
25-10-1917 |
quân khởi nghĩa đánh chiếm cung điện mùa đông Chính phủ tư sản bị lật đổ hoàn toàn |
3/1918 | CM tháng 10 dành thắng lợi hoàn toàn |
Qua từng năm, ta có thể thấy số lượng của thóc gạo tăng lên rất nhiều, nhưng qua đó số người chết đói lại tăng lên không kém. Vậy tại sao lại có nghịch lí như vậy ? Nông dân Ấn Độ phải làm việc từ 14 đến 16 tiếng với đồng lương ít ỏi, thiếu thốn về vật chất lẫn tinh thần. Số gạo làm ra thì bị bọn thực dân Anh chuyển hết về đất nước của chúng, nhân dân không được hưởng bất kì một hạt thóc nào.
-> Cho thấy chính sách thống trị của thực dân Anh vô cùng tàn bạo, nhẫn tâm, thiếu tính người
Thời gian | Nội dung chính |
1-9-1858 | Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân dân anh dũng chống giặc. |
17-2-1859 | Pháp tấn công Gia Định, quân triều đình chống trả yếu ớt rồi tan rã. |
24-2-1861 | Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa, Đại đồn Chí Hòa thất thủ. Thừa thắng, chúng chiếm Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. |
10-12-1861 | Tại Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông. |
5-6-1862 | Triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất. |
2-1863 | Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ Tân Hòa (Gò Công). |
20-8-1864 | Trương Định rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết. |
24-6-1867 | Pháp chiếm các tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên). |
1867-1875 | Hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiếp tục nổ ra ở Nam Kì. |
Câu 1:
Các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách trong bối cảnh:
- Tình trạng đất nước ngày một nguy khốn: kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng rối ren.
- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.
- Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến những thành tựu của nền văn hoá phương Tây và nhận thấy canh tân đất nước là việc làm cấp bách lúc bấy giờ.
Câu 3. *Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì:
– Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại.
– Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.
Câu 2:
- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục,…
- Nguyễn Lộ Trạch (1877 - 1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
Chúc bạn học tốt!
Quốc gia, khu vực |
Phong trào đấu tranh |
Trung Quốc |
Biểu tình chống đế quốc, Phế bỏ Hiệp ước 21 điều”, mang tính chất chống đế quốc. |
Mông Cổ |
Giành được thắng lợi, đưa đến việc thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Mông cổ |
Ấn Độ |
Bãi công ; Đảng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi độc lập , tẩy chay hàng hóa Anh |
Thổ Nhĩ Kì |
Đảng Quốc Đại dưới sự lãnh đạo của Ma-hát-ma Gan-đi đã động viên nhân dân đấu tranh đòi quyền độc lập, tẩy chay hàng hóa của Anh, phát triển kinh tế dân tộc |
Đông Nam Á |
giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc. Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam. |
Quốc gia, khu vực |
Phong trào đấu tranh |
Trung Quốc |
Biểu tình chống đế quốc, Phế bỏ Hiệp ước 21 điều”, mang tính chất chống đế quốc. |
Mông Cổ |
Giành được thắng lợi, đưa đến việc thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Mông cổ |
Ấn Độ |
Bãi công ; Đảng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi độc lập , tẩy chay hàng hóa Anh |
Thổ Nhĩ Kì |
Đảng Quốc Đại dưới sự lãnh đạo của Ma-hát-ma Gan-đi đã động viên nhân dân đấu tranh đòi quyền độc lập, tẩy chay hàng hóa của Anh, phát triển kinh tế dân tộc |
Đông Nam Á |
giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc. Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam. |
Niên đại |
Tên phong trào (hoặc nơi nổ ra khởi nghĩa) |
Mục tiêu đấu tranh |
Kết quả |
1831; 1834 |
Công nhân dệt tơ thành phố Li-ông (Pháp) |
Đòi tăng lương, giảm giờ làm, thiết lập chế độ cộng hòa. |
khởi nghĩa bị đàn áp |
1844 |
Công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) |
Cải thiện điều kiện lao động, chống sự hà khắc của giới chủ. |
khởi nghĩa bị đàn áp |
1836-1847 |
Phong trào Hiến chương (Anh) |
Đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương, giảm giờ làm. |
thất bại |
Câu 2
Câu 3
Cuộc cách mạng lần thứ nhất vào tháng 2/1917 nhằm lật đổ chế độ PK Nga Hoàng, đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Cuộc cách mạng này do Lênin và Đảng Bôsêvich lãnh đạo, lực lượng chủ yếu là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Cuộc cách mạng này mang tính chất là cách mạng DCTS kiểu mới.
Tuy nhiên, sau cách mạng tháng Hai, cục diện 2 chính quyền // tồn tại ở nước Nga: Một là chính quyền Xô viết của Công - Nông, và 2 là chínhphủ lâm thời Tư sản(chính phủ của giai cấp bóc lột), vì vậy, Lênin và Đảng Bôsêvich đặt ra nhiệm vụ tiếp theo của cách mạng là phải tiếp tục lật đổ chính phủ lâm thời Tư sản, giành chính quyền hoàn toàn về tay Vô sản. Vì vậy cuộc cách mạng lần thứ 2 bùng nổ vào tháng Mười năm 1917 và đó là cuộc cách mạng XHCN.
Câu 4
Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là: giai cấp công nhân đã tích cực tham gia cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, và ở một số nước, công nhân đã đóng vai trò lạnh đạo cách mạng. Sau chiến tranh, nhiều Đảng cộng sản ở các nước châu Á cũng được thành lập như Đảng Cộng Sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản In –đô –nê –xi –a, Đảng Cộng Sản của các nước Đông Nam Á…