K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Biểu thức không hiển thị. Bạn xem lại đề.

7 tháng 2 2022

a) \(B=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{9-\sqrt{9}+1}{\sqrt{9}-1}=\dfrac{9-3+1}{3-1}=\dfrac{7}{2}\)

b) \(A=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)+2\left(\sqrt{x}-2\right)-9\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)

c) \(A=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}>0\Leftrightarrow\sqrt{x}-1>0\left(do.\sqrt{x}+3>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>1\Leftrightarrow x>1\)

\(B=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

Do \(\sqrt{x}>1\Leftrightarrow\sqrt{x}-1>0\)

Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số k âm:

\(B=\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+1\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}-1\right).\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}}+1=2+1=3\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=1\Leftrightarrow x=4\)

Câu 13:(1,5 điểm) 1 Cho biểu thức :  A =    với  a) Rút gọn biểu thức A         b) Tìm giá trị của x để A = 42 Tính giá trị của biểu thức  Câu 14:( (1,5 điểm)  Cho hàm số y = 2x¬ – 4    a) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho b) Tìm a,b của đường thẳng  (d) y=ax+b biết  đường thẳng (d) cắt đường thẳng   y = x -3 tại một điểm trên trục tung và cắt đường cắt đường thẳng  y = 2x+1 tại điểm trên trục  hoành ...
Đọc tiếp
Câu 13:(1,5 điểm) 1 Cho biểu thức :  A =    với  a) Rút gọn biểu thức A         b) Tìm giá trị của x để A = 42 Tính giá trị của biểu thức  Câu 14:( (1,5 điểm)  Cho hàm số y = 2x¬ – 4    a) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho b) Tìm a,b của đường thẳng  (d) y=ax+b biết  đường thẳng (d) cắt đường thẳng   y = x -3 tại một điểm trên trục tung và cắt đường cắt đường thẳng  y = 2x+1 tại điểm trên trục  hoành  độ  c) Giải hệ phương trình                                Câu 15: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn . Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB ở M và cắt AC ở N. Gọi H là giao điểm của BN và CM.1) Chứng minh AH    BC .2) Gọi E là trung điểm AH. Chứng minh ME là tiếp tuyến của đường tròn (O)3) Chứng minh MN. OE = 2ME. MO                                   4) Giả sử AH = BC. Tính tan  BAC 
0
14 tháng 11 2021

Câu 2:

\(a,ĐK:x\ge-3\\ PT\Leftrightarrow6\sqrt{x+2}-3\sqrt{x+2}-\sqrt{x+3}=2\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x+2}=2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+2}=1\\ \Leftrightarrow x+2=1\\ \Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)\\ b,\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=2017\Leftrightarrow\left|2x-3\right|=2017\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=2017\\3-2x=2017\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1010\\x=-1007\end{matrix}\right.\)

Câu 3:

\(a,P=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{-3\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ P=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{-3}{\sqrt{x}+3}\\ b,P=\dfrac{-3}{\sqrt{x}+3}< 0,\forall x\left(-3< 0;\sqrt{x}+3>0\right)\\ \Leftrightarrow x\in\varnothing\)

14 tháng 11 2021

\(a,A=7\sqrt{5}+6\sqrt{5}-5\sqrt{5}-6\sqrt{5}=2\sqrt{5}\\ b,B=12-5\cdot2=2\\ c,C=\left[2-\dfrac{\sqrt{7}\left(\sqrt{7}-1\right)}{\sqrt{7}-1}\right]\left[2+\dfrac{\sqrt{7}\left(\sqrt{7}+1\right)}{\sqrt{7}+1}\right]\\ C=\left(2-\sqrt{7}\right)\left(2+\sqrt{7}\right)=4-7=-3\)

14 tháng 11 2021

thankssss

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Bạn cần viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn.

Câu 1:       Cho hai biểu thức: \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)  và \(B=\left(\dfrac{x+1}{2}-\sqrt{x}\right)\) với \(x\ge0,x\ne1.\)a) Tính giá trị của biểu thức B khi x = 4;b) Rút gọn biểu thức M = A.B;c) Tìm x để \(M=\dfrac{\sqrt{x}}{6}.\)Câu 2:        Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:Hai lớp 9A; 9B của một trường Trung học cơ sở có 90 học sinh. Trong đợt quyên góp sách vở...
Đọc tiếp

undefined

Câu 1:

       Cho hai biểu thức: \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)  và \(B=\left(\dfrac{x+1}{2}-\sqrt{x}\right)\) với \(x\ge0,x\ne1.\)

a) Tính giá trị của biểu thức B khi x = 4;

b) Rút gọn biểu thức M = A.B;

c) Tìm x để \(M=\dfrac{\sqrt{x}}{6}.\)

Câu 2:

        Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Hai lớp 9A; 9B của một trường Trung học cơ sở có 90 học sinh. Trong đợt quyên góp sách vở ủng hộ học sinh vùng lũ lụt, mỗi bạn lớp 9A ủng hộ 3 quyển, mỗi bạn lớp 9B ủng hộ 2 quyển. Tính số học sinh của mỗi lớp biết rằng cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở.

Câu 3: 

1. Giải hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{y}=4\\\dfrac{5}{x}-\dfrac{2}{y}=3\end{matrix}\right.\)

2. Cho phương trình \(x^4-\left(m+2\right)x^2+m+1=0\)   (1)

a) Giải phương trình (1) khi m = 2;

b) Tìm m để phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt.

Câu 4:

Cho đường tròn (O;R). Điểm M ở ngoài đường tròn sao cho OM = 2R. Kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A; B là các tiếp điểm). Nối OM cắt AB tại H. Hak HD ⊥ MA tại D. Điểm C thuộc cung nhỏ AB. Tiếp tuyến tại C của đường tròn (O;R) cắt MA, MB lần lượt tại E và F.

a) Chứng minh MAOB là tứ giác nội tiếp;

b) Chứng minh OH.OM = OA2;

c) Đường tròn đường kính MB cắt BD tại I, gọi K là trung điểm của OA. Chứng minh ba điểm M, I, K thẳng hàng.

                                                                   undefined

Câu 5:

Tính diện tích xung quanh của hình nón có đường sinh bằng 10cm, đường kính đáy bằng 8cm.

Chúc các em ôn thi tốt!

 

6
6 tháng 4 2021

Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Hai lớp 9A; 9B của một trường Trung học cơ sở có 90 học sinh. Trong đợt quyên góp sách vở ủng hộ học sinh vùng lũ lụt, mỗi bạn lớp 9A ủng hộ 3 quyển, mỗi bạn lớp 9B ủng hộ 2 quyển. Tính số học sinh của mỗi lớp biết rằng cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở.

Giải

Gọi số học sinh lớp 9A là x (x là số tự nhiên, x < 90)

=> Số học sinh lớp 9B: 90 - x (học sinh)

Số sách và vở lớp 9A quyên góp: 3x (quyển)

Số sách và vở lớp 9B ủng hộ : 2(x-90) (quyển)

Do cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở nên ta có phương trình

3x + 2(x-90) = 222

\(\Leftrightarrow3x+2x-180=222\)

\(\Leftrightarrow5x=402\)

(đoạn này thì ra lẻ nên e ko tính đc ạ)

6 tháng 4 2021

Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Hai lớp 9A; 9B của một trường Trung học cơ sở có 90 học sinh. Trong đợt quyên góp sách vở ủng hộ học sinh vùng lũ lụt, mỗi bạn lớp 9A ủng hộ 3 quyển, mỗi bạn lớp 9B ủng hộ 2 quyển. Tính số học sinh của mỗi lớp biết rằng cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở.

Giải

Gọi số học sinh lớp 9A là x (x là số tự nhiên, x < 90)

=> Số học sinh lớp 9B: 90 - x (học sinh)

Số sách và vở lớp 9A quyên góp: 3x (quyển)

Số sách và vở lớp 9B ủng hộ : 2(90-x) (quyển)

Do cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở nên ta có phương trình

3x + 2(90-x) = 222

=> 3x + 180 - 2x = 222

=> x + 180 = 222 

=> x = 42 (tmđk)

Vậy lớp 9A có 42 học sinh

lớp 9B có 90 - 40 = 48 học sinh

6 tháng 11 2017

Phần II:Tự luận (7đ)Câu Phần II:Tự luận (7đ)Câu 1:  a) Tính:                     b) Cho biểu thức:  *) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A. *) Tìm các giá trị của x để biểu thức A có giá trị âm.Câu 2: Cho hai hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 2 với m ≠ 1     (d1)                                                     y = (3 – m)x – 2 với m ≠ 3     (d2)a/ Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt  b/ Vẽ...
Đọc tiếp

Phần II:Tự luận (7đ)

Câu Phần II:Tự luận (7đ)

Câu 1:  a) Tính:                     

b) Cho biểu thức:  

*) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A. 

*) Tìm các giá trị của x để biểu thức A có giá trị âm.

Câu 2: Cho hai hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 2 với m ≠ 1     (d1)

                                                     y = (3 – m)x – 2 với m ≠ 3     (d2)

a/ Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt  

b/ Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ khi m = 0.

c/ Gọi I là giao điểm của hai đồ thị nói trên. Tìm tọa độ của điểm I (bằng phép toán).

d/ Tính góc hợp bởi đường thẳng (d2) với trục Ox khi m = 0.

Câu 3:Từ điểm M ở ngoài (O; R) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với (O) (A, B là 2 

tiếp điểm), vẽ dây AC// OM.

a) Chứng minh OM   AB tại H và suy ra OH.OM = R2.

b) MC cắt (O) tại E. Chứng minh 3 điểm B, O, C thẳng hàng và MH.MO = ME.MC.

c) Vẽ AK BC tại K, gọi N là giao điểm của MC và AK. Chứng minh NA = NK

1:  a) Tính:                   

b) Cho biểu thức:

          *) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A.

          *) Tìm các giá trị của x để biểu thức A có giá trị âm.

Câu 2: Cho hai hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 2 với m ≠ 1     (d1)

                                                     y = (3 – m)x – 2 với m ≠ 3     (d2)

a/ Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt 

b/ Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ khi m = 0.

c/ Gọi I là giao điểm của hai đồ thị nói trên. Tìm tọa độ của điểm I (bằng phép toán).

d/ Tính góc hợp bởi đường thẳng (d2) với trục Ox khi m = 0.

Câu 3:Từ điểm M ở ngoài (O; R) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với (O) (A, B là 2

tiếp điểm), vẽ dây AC// OM.

a)     Chứng minh OM  AB tại H và suy ra OH.OM = R2.

b)    MC cắt (O) tại E. Chứng minh 3 điểm B, O, C thẳng hàng và MH.MO = ME.MC.

c)     Vẽ AKBC tại K, gọi N là giao điểm của MC và AK. Chứng minh NA = NK

mọi người giúp mik với 

1

Câu 2:

a: Để (d1) cắt (d2) thì \(m-1\ne3-m\)

=>\(2m\ne4\)

=>\(m\ne2\)

b: Thay m=0 vào (d1), ta được:

\(y=\left(0-1\right)x+2=-x+2\)

Thay m=0 vào (d2), ta được:

\(y=\left(3-0\right)x-2=3x-2\)

Vẽ đồ thị:

loading...

c: Phương trình hoành độ giao điểm là:

3x-2=-x+2

=>3x+x=2+2

=>4x=4

=>x=1

Thay x=1 vào y=3x-2, ta được:

y=3*1-2=3-2=1

d:

Khi m=0 thì (d2): y=3x-2

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d2): y=3x-2 với trục Ox

y=3x-2 nên a=3

\(tan\alpha=a=3\)

=>\(\alpha\simeq72^0\)

Câu 3:

a: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB

=>OM\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OA^2\)

=>\(OH\cdot OM=R^2\)

b: Ta có: AC//OM

OM\(\perp\)AB

Do đó: AB\(\perp\)AC

=>ΔABC vuông tại A

=>ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC

mà ΔABC nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của BC

=>B,O,C thẳng hàng

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>BE\(\perp\)EC tại E

=>BE\(\perp\)CM tại E

Xét ΔMBC vuông tại B có BE là đường cao

nên \(ME\cdot MC=MB^2\)(3)

Xét ΔMBO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MB^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(ME\cdot MC=MH\cdot MO\)