Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện lượng chạy qua mặt ngoài của catot trong 1 giây là Q = It = 10-2C
Số electron phát ra từ catot trong 1 giây : \(N=\frac{Q}{e}=\frac{10^{-2}}{1,6.10^{-19}}=6,25.10^{16}\)
Số electron phát xạ từ 1 đơn vi diện tích của catot trong 1 giây :
\(n=\frac{N}{S}=\frac{6,25.10^{16}}{10.10^{-6}}=6,25.10^{21}electron\)
Trong đèn điôt chân không, lượng điện tích của N êlectron tải từ catôt sang anôt sau mỗi giây tính bằng :
q = Ne
Khi cường độ dòng điện trong đèn điôt đạt giá trị bão hoà I b h , thì lượng điện tích này đúng bằng cường độ dòng điện bão hoà Ibh.
q = I b h
Từ đó ta suy ra
Số electron phản xạ từ một đơn vị điện tích của catot trong một giây:
Đáp số: n = 6,25.1021 hạt/m2
Khi hiệu điện thế U A K giữa anôt A và catôt K của điôt chân không tăng đến một giá trị dương đủ lớn, thì điện trường giữa anôt A và catôt K đủ mạnh và làm cho mọi êlectron phát ra từ catôt K đều bị hút cả về anôt A. Vì thế. cường độ dòng điện I A chạy qua điôt này khi đó không tăng nữa và đạt giá trị bão hoà.