K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

a) Phản ứng này không thuận lợi vì ${\Delta _r},H_{298}^0$ > 0 (phản ứng thu nhiệt)

b) Để phân hủy thạch cao, cần một lượng nhiệt rất lớn và thạch cao sẽ thu hết nhiệt 

=> Dùng làm vật liệu tản nhiệt, chống cháy

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

a)

- Xét phản ứng đốt cháy 1 mol C2H4

C2H4 (g) + 3O2 (g) → 2CO2 (g)+ 2H2O (g)

fH0298 = 1 x Eb (C2H4) + 3 x Eb (O2) - 2 x Eb (CO2) - 2 x Eb (H2O)

fH0298 = 1 x EC=C + 4 x EC-H + 3 x EO2 – 2 x 2EC=O – 2 x 2EO-H

fH0298 = 1x611 + 4x414 + 3x498 – 2x2x799 – 2x2x464 = -1291kJ

- Xét phản ứng đốt cháy 1 mol C2H6

C2H6 (g) + 7/2 O2 (g) → 2CO2 (g)+ 3H2O (g)

fH0298 = 1 x Eb (C2H6) + 7/2 x Eb (O2) - 2 x Eb (CO2) - 3 x Eb (H2O)

fH0298 = 1 x EC-C + 6 x EC-H + 7/2 x EO2 – 2 x 2EC=O – 3 x 2EO-H

fH0298 = 1x347 + 6x414 + 7/2 x498 – 2x2x799 – 3x2x464 = -1406kJ

- Xét phản ứng đốt cháy 1 mol CO

CO(g) + ½ O2 (g) → CO2(g)

fH0298 = 1 x Eb (CO) + 1/2 x Eb (O2) - 1 x Eb (CO2)

fH0298 = 1 x ECO + 1/2 x EO2 – 1 x 2EC=O

fH0298 = 1 x 1072 + 1/2 x 498– 1x2x799 = -277kJ

b)

F2(g) + H2O(g) → 2HF(g) + ½ O2 (g)

fH0298 = 1 x Eb (F2) + 1 x Eb (H2O) - 2 x Eb (HF) – 1/2 x Eb (O2)

fH0298 = 1 x EF-F + 1x2EO-H  - 2 x EH-F -  1/2 x EO2

fH0298 = 1 x 159 + 2x464– 2x565 -  1/2 x 498= -292kJ

Các phản ứng trên đều có giá trị elthanpy âm => Các phản ứng trên đều thuận lợi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

${\Delta _r},H_{298}^0$ > 0 => Phản ứng thu nhiệt, cần cung cấp nhiệt để phản ứng

=> Khi để bột nở ở nơi có nhiệt độ cao, NaHCO3 sẽ bị phân hủy, không còn tính chất của bột nở

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

Giả sử: 1 gam C và Al

+ 1 gam C có 1/12 mol

1 mol C : ${\Delta _r},H_{298}^0$ = -393,5 kJ

1/12 mol C ${\Delta _r},H_{298}^0$ = -32,79 kJ

+ 1 gam Al có 1/27 mol

2 mol Al : ${\Delta _r},H_{298}^0$= -1675,7  kJ

1/27mol Al : ${\Delta _r},H_{298}^0$= -31,03 kJ

⇒ Với cùng một khối lượng C và Al, C khi đốt cháy tỏa ra nhiều nhiệt hơn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

½ CH4(g) + O2(g) →  ½ CO2(g) + H2O(l)        ${\Delta _r}H_{298}^0 = \frac{{ - 890,36}}{2} =  - 445,18kJ$

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

1 gam H2 ⇒ nH2 = $\frac{1}{2}$mol

3 mol H2 : ${\Delta _r},H_{298}^0$ = 250 kJ.

$\frac{1}{2}$ mol H2 : ${\Delta _r},H_{298}^0$ = 250. $\frac{1}{2}$ :3 = 41,67 kJ.

⇒ Để thu được 1 gam H2, phản ứng này cần hấp thu 41,67 kJ.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

- Xét phản ứng đốt cháy 1 mol C2H4:

C2H4 (g) + 3O2 (g) → 2CO2 (g)+ 2H2O (g)

fH0298 = 2 x ∆fH0298 (CO2) + 2 x ∆fH0298 (H2O) - 3 x ∆fH0298 (O2) - 1 x ∆fH0298 (C2H4)

= -393,5 x 2 + -241,8 x 2 – 3 x 0 – 1 x 52,4 = -1323 kJ.mol-1

- Xét phản ứng đốt cháy 1 mol C2H6:

C2H6 (g) + 7/2 O2 (g) → 2CO2 (g)+ 3H2O (g)

fH0298 = 2 x ∆fH0298 (CO2) + 3 x ∆fH0298 (H2O) - 7/2 x ∆fH0298 (O2) - 1 x ∆fH0298 (C2H6)

= -393,5 x 2 + -241,8 x 3 –7/2 x 0 – 1 x -84 = -1428,4 kJ.mol-1

- Xét phản ứng đốt cháy 1 mol CO:

CO(g) + ½ O2 (g) → CO2(g)

fH0298 = 1 x ∆fH0298 (CO2) – 1/2 x ∆fH0298 (O2) - 1 x ∆fH0298 (CO)

= -393,5 x 1 – 1/2 x 0 – 1 x -110,5 = -283 kJ.mol-1

7 tháng 8 2018

a) Dùng không khí nén có nồng độ oxi cao và không khí đã nóng sẵn thổi vào lò cao nên tốc độ phản ứng tăng.

b) Lợi dụng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ)

c) Lợi dụng yếu tố diện tích tiếp xúc (tăng diện tích tiếp xúc của nguyên liệu)

7 tháng 1 2017

Dùng biện pháp tăng nhiệt độ để tăng tốc độ của phản ứng hoá học.

25 tháng 9 2019

Đáp án C