Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b)x3-2x2-4xy2+x
=x(x2-2x-4y2+1)
=x[(x2-2x+1)-4y2]
=x[(x-1)2-4y2]
=x(x-1-2y)(x-1+2y)
c) (x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-8
=[(x+2)(x+5)][(x+3)(x+4)]-8
=(x2+5x+2x+10)(x2+4x+3x+12)-8
=(x2+7x+10)(x2+7x+12)-8
đặt x2+7x+10 =a ta có
a(a+2)-8
=a2+2a-8
=a2+4a-2a-8
=(a2+4a)-(2a+8)
=a(a+4)-2(a+4)
=(a+4)(a-2)
thay a=x2+7x+10 ta đc
(x2+7x+10+4)(x2+7x+10-2)
=(x2+7x+14)(x2+7x+8)
bài 2 x3-x2y+3x-3y
=(x3-x2y)+(3x-3y)
=x2(x-y)+3(x-y)
=(x-y)(x2+3)
Hình bạn tự vẽ nhé!!!
Ta có: \(\widehat{ACB}=180^o-\widehat{ACD}=180^o-100^o=80^o\\ \)
Xét tam giác ADC ta có: \(\widehat{DAC}+\widehat{ACD}+\widehat{ADC}=180^o\)
\(\Leftrightarrow y^o+100^o+x^o=180^o\)
\(\Leftrightarrow x^o+y^o=180^o-100^o=80^o\left(1\right)\)
Xét tam giác ABC ta có:\(\widehat{BAC}+\widehat{ABD}+\widehat{ADB}=180^o\)
\(\Leftrightarrow2y^o+2x^o+x^o=180^o\)
\(\Leftrightarrow2y^o+3x^o=180^o\left(2\right)\)
Thế (1) vào (2) ta được: \(2.\left(80-x^o\right)+3x^o=180^o\)
\(\Leftrightarrow160^o-2x^o+3x^o=180^o\)
\(\Leftrightarrow160^o+x^o=180^o\)
\(\Leftrightarrow x^o=180^o-160^o=20^o\)
Khi đó giá trị của \(x=20\)
Chúc bạn học tốt
1) \(\frac{x-y}{z-y}=-10\Leftrightarrow x-y=10\left(y-z\right)\)
\(\Leftrightarrow x-y=10y-10z\)
\(\Leftrightarrow x=11y-10z\)
Thay x=11y-10z vào biểu thức \(\frac{x-z}{y-z}\), ta có:
\(\frac{11y-10z-z}{y-z}=\frac{11y-11z}{y-z}=\frac{11\left(y-z\right)}{y-z}=11\)
Chá quá, có ghi nhìn không rõ đề
2) \(2x^2=9x-4\)
\(\Leftrightarrow2x^2-9x+4=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-8x-x+4=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-4\right)-1\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x-1=0\) hoặc x-4=0
1) 2x-1=0<=>x=1/2
2)x-4=0<=>x=4(Loại)
=> x=1/2
Xét hình thang cân ABCD có:
MA=MB (M là trung điểm AB:gt)
=>MA đối xứng với MB qua MN
AD=BC (do ABCD là htc)
=>AD đối xứng với BC qua MN
ND=NC (N là trung điểm của AC:gt)
=>ND đối xứng với NC qua MN
Do đó tứ giác MADN đối xứng với tứ giác MBCN qua MN
Vậy htc ABCD có một trục đối xứng là MN
Bài 11:
a, Đặt \(A=x-x^2=-\left(x^2+x\right)=-\left(x^2-\dfrac{1}{2}.x.2+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)\)
\(=-\left[\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\right]=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\)
Ta có: \(A=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\le\dfrac{1}{4}\)
Dấu " = " khi \(-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(MAX_A=\dfrac{1}{4}\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)
b, Đặt \(B=4x-x^2+3=-\left(x^2-4x-3\right)\)
\(=-\left(x^2-4x+4-7\right)\)
\(=-\left[\left(x-2\right)^2-7\right]\)
\(=-\left(x-2\right)^2+7\le7\)
Dấu " = " khi \(-\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)
Vậy \(MAX_B=7\) khi x = 2
\(a,A=x^2-20x+101=\left(x^2-20x+100\right)+1=\left(x-10\right)^2+1\ge1\)Vậy \(Min_A=1\) khi \(x-10=0\Rightarrow x=10\)
\(B=4x^2+4x+2=4\left(x^2+2x+1\right)-2=4\left(x+1\right)^2-2\ge-2\)Vậy \(Min_B=-2\) khi \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)
\(c,x^2-4xy+5y^2+10x-22y+28=\left(x^2-4xy+10x\right)+5y^2-22y+28\)\(=\left[x^2-2x\left(2y-5\right)+\left(2y-5\right)^2\right]+5y^2-22y+28-4y^2+20x-25\)\(=\left[x-\left(2y-5\right)\right]^2+\left(y-2x+1\right)+2\)
\(=\left(x-2y+5\right)^2+\left(y-1\right)^2+2\ge2\)
Vậy \(Min_C=2\) khi \(\left[{}\begin{matrix}x-2y+5=0\\y-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2+5=0\\y=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\y=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\y=1\end{matrix}\right.\)Bài 11:
\(a,x-x^2=-\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{4}=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\le\dfrac{1}{4}\)Vậy GTLN của biểu thức là \(\dfrac{1}{4}\) khi \(x-\dfrac{1}{2}=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
\(b,4x-x^2+3=7-\left(4-4x+x^2\right)=7-\left(2-x\right)^2\le7\)Vậy \(\) GTLN của biểu thức là 7 khi \(2-x=0\Rightarrow x=2\)
Bài 3:
\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8-3\left(4x^2-4x+1\right)=x^3+9x^2+27x+27-2\left(9x^2+6x+1\right)-x^2+5x-6\)
\(\Leftrightarrow-6x^2+12x-8-12x^2+12x-3=9x^2+27x+27-18x^2-12x-2-x^2+5x-6\)
\(\Rightarrow-18x^2+24x-11=-10x^2+20x+19\)
\(\Leftrightarrow-8x^2+4x-30=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-2x+15=0\)
\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\cdot4\cdot15=4-240=-236< 0\)
Vậy: Phương trình vô nghiệm
Trả lời:
Bài 1:
a, \(-2x\left(x-3\right)=-2x^2+6x\)
b, \(-4xy\left(x-3xy^2\right)=-4x^2y+12x^2y^3\)
d, \(\left(x-3\right)\left(x-4\right)=x^2-4x-3x+12=x^2-7x+12\)
e, \(\left(x-y\right)\left(x+y\right)=x^2-y^2\)
Bài 2:
a, \(2\left(x-1\right)-3\left(2x-2\right)=2x-2-6x+6=-4x+4\)
b, \(x\left(x-y\right)-y\left(y-x\right)=x^2-xy-y^2+xy=x^2-y^2\)
c, \(3x\left(x+1\right)-2x\left(x-3\right)=3x^2+3x-2x^2+6x=x^2+9x\)
d, \(-4x\left(x-1\right)+\left(2x+1\right)\left(2x+5\right)=-4x^2+4x+4x^2+10x+2x+5=16x+5\)
e, \(\left(x-2\right)\left(x-3\right)-\left(x-1\right)\left(x-4\right)=x^2-5x+6-x^2+5x-4=2\)
f, \(\left(x-4\right)^2=x^2-8x+16\)
Bài 3:
a, \(4\left(x+3\right)-5\left(x-1\right)=-7\)
\(\Leftrightarrow4x+12-5x+5=-7\)
\(\Leftrightarrow17-x=-7\)
\(\Leftrightarrow-x=-24\)
\(\Leftrightarrow x=24\)
Vậy x = 24 là nghiệm của pt.
b, \(x\left(x-5\right)-\left(x+2\right)x=9\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x-x^2-2x=9\)
\(\Leftrightarrow-7x=9\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{9}{7}\)
Vậy x = - 9/7 là nghiệm của pt.