Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Cao su thiên nhiên có công thức là –(–C5H8–)–n.
Ta có phản ứng: (C5H8)n + 2S → (C5nH8n–2n)S2.
⇒ %mS/Cao su = 64 68 n + 62 × 100 ≈ 46
Đáp án A
Cao su thiên nhiên có công thức là –(–C5H8–)–n.
Ta có phản ứng: (C5H8)n + 2S → (C5nH8n–2n)S2.
⇒ %mS/Cao su = 64 68 n + 62 × 100 ≈ 46
Đáp án D.
Mắt xích của cao su isopren có cấu tạo là: -CH2-C(CH3)=CH-CH2- hay –(-C5H8-)-n.
Giả sử có n mắt xích cao su isopren tham gia phản ứng lưu hóa cao su thì tạo được một cầu nối đisunfua –S-S-.
PTPƯ: C5nH8n + 2S → C5nH8n-2S2 + H2 (1)
Cao su lưu hóa
Theo giả thiết trong cao su lưu hóa lưu huỳnh chiếm 1,714% về khối lượng nên ta có:
2 . 32 68 n - 2 + 2 . 32 . 100 = 1 , 714 ⇒ n = 54
Cao su isopren có công thức C5nH8n-(C5H8)n
⇒ Khi lưu hóa, giả sử có 1 cầu nối S-S, cao su có CT: C5nH8n-2S2
(Mỗi một S thay thế một H)
6. Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua - S-S- ? Giả thiết rằng S đã thay thể cho H ở cầu metylen trong mạch cao su.
Hướng dẫn:
Gọi số mắt xích isopren có chứa một cầu disunfua là n.
Ta có: = 2 => n = 46