K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2021

undefined

27 tháng 3 2021

bn tham khảo

undefined

bài này làm thế nào giúp mình đi mình đang cần gấpppppppppp1.Đặt một vật sáng AB cao 5cm, cách 1 gương phẳng 4m thì ảnh của vật có đặc điểm nào sau đây?(1 Điểm)Ảnh thật, cao 5cm, cách gương 4m.Ảnh ảo, cao 5cm, cách gương 4m.Ảnh ảo, cao 5cm, cách gương 8m.Ảnh ảo, cao 10cm, cách gương 4m.2.Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm nào sau đây?(1 Điểm)Ảnh ảo, lớn bằng vậtẢnh thật, lớn bằng...
Đọc tiếp

bài này làm thế nào giúp mình đi mình đang cần gấpppppppppp

1.Đặt một vật sáng AB cao 5cm, cách 1 gương phẳng 4m thì ảnh của vật có đặc điểm nào sau đây?

(1 Điểm)

Ảnh thật, cao 5cm, cách gương 4m.

Ảnh ảo, cao 5cm, cách gương 4m.

Ảnh ảo, cao 5cm, cách gương 8m.

Ảnh ảo, cao 10cm, cách gương 4m.

2.Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm nào sau đây?

(1 Điểm)

Ảnh ảo, lớn bằng vật

Ảnh thật, lớn bằng vật

Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.

Ảnh ảo, lớn hơn vật

3.Gương cầu lồi được ứng dụng trong trường hợp nào sau đây?

(1 Điểm)

Dùng để soi

Dùng để tạo chùm sáng song song từ chùm tia tới phân kỳ.

Dùng trong đèn pin

Dùng làm gương chiếu hậu của ô tô

4.Chiếu 1 tia sáng tới gương phẳng sao cho góc tới bằng 60 độ. Giá trị của góc phản xạ là:

(1 Điểm)

30 độ.

60 độ.

0 độ.

90 độ.

5.Chiếu 1 tia sáng tới gương phẳng sao cho góc tới bằng 50 độ. Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là:

(1 Điểm)

100 độ

50 độ

90 độ

180 độ

6.Gương cầu lõm cho ảnh ảo có đặc điểm nào sau đây?

(1 Điểm)

Ảnh nhỏ hơn vật.

Ảnh lớn hơn vật.

Ảnh lớn bằng vật.

Ảnh có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.

7.Nếu đặt vật sáng AB song song với gương phẳng thì ảnh của vật sẽ:

(1 Điểm)

vuông góc với gương

nằm trên mặt gương

không tạo ảnh qua gương

song song với gương

8.Chiếu 1 tia sáng tới gương phẳng sao cho tia phản xạ vuông góc với tia tới. Khi đó, góc tới có giá trị là:

(1 Điểm)

90 độ

0 độ

180 độ

45 độ

9.Một người đứng cách 1 gương phẳng 4m để soi gương thì ảnh của người đó sẽ cách người bao nhiêu?

(1 Điểm)

4m

8m

2m

16m

10.Sắp xếp các gương theo thứ tự tạo ảnh có độ lớn tăng dần, Thứ tự đúng là:

(1 Điểm)

Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.

Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.

Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.

 

1
17 tháng 10 2021

1.Đặt một vật sáng AB cao 5cm, cách 1 gương phẳng 4m thì ảnh của vật có đặc điểm nào sau đây?

(1 Điểm)

Ảnh thật, cao 5cm, cách gương 4m.

Ảnh ảo, cao 5cm, cách gương 4m.

Ảnh ảo, cao 5cm, cách gương 8m.

Ảnh ảo, cao 10cm, cách gương 4m.

2.Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm nào sau đây?

(1 Điểm)

Ảnh ảo, lớn bằng vật

Ảnh thật, lớn bằng vật

Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.

Ảnh ảo, lớn hơn vật

3.Gương cầu lồi được ứng dụng trong trường hợp nào sau đây?

(1 Điểm)

Dùng để soi

Dùng để tạo chùm sáng song song từ chùm tia tới phân kỳ.

Dùng trong đèn pin

Dùng làm gương chiếu hậu của ô tô

4.Chiếu 1 tia sáng tới gương phẳng sao cho góc tới bằng 60 độ. Giá trị của góc phản xạ là:

(1 Điểm)

30 độ.

60 độ.

0 độ.

90 độ.

5.Chiếu 1 tia sáng tới gương phẳng sao cho góc tới bằng 50 độ. Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là:

(1 Điểm)

100 độ

50 độ

90 độ

180 độ

6.Gương cầu lõm cho ảnh ảo có đặc điểm nào sau đây?

(1 Điểm)

Ảnh nhỏ hơn vật.

Ảnh lớn hơn vật.

Ảnh lớn bằng vật.

Ảnh có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.

7.Nếu đặt vật sáng AB song song với gương phẳng thì ảnh của vật sẽ:

(1 Điểm)

vuông góc với gương

nằm trên mặt gương

không tạo ảnh qua gương

song song với gương

8.Chiếu 1 tia sáng tới gương phẳng sao cho tia phản xạ vuông góc với tia tới. Khi đó, góc tới có giá trị là:

(1 Điểm)

90 độ

0 độ

180 độ

45 độ

9.Một người đứng cách 1 gương phẳng 4m để soi gương thì ảnh của người đó sẽ cách người bao nhiêu?

(1 Điểm)

4m

8m

2m

16m

10.Sắp xếp các gương theo thứ tự tạo ảnh có độ lớn tăng dần, Thứ tự đúng là:

(1 Điểm)

Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.

Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.

Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.

18 tháng 10 2021

mình được 7/10

CẢM ƠN BẠN NHÉ

8 tháng 3 2022

a.electron

8 tháng 3 2022

A

2 tháng 11 2021

Bn ơi!Nếu bài này có hình vẽ thì bn đăng luôn hình nha!

MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ EM ĐANG THẬT SỰ CẦN RẤT GẤP TẠI VÌ CÒN 1 TIẾNG NỮA PHẢI NỘP BÀI RỒI Ạ MÀ EM KHÔNG BIẾT LÀM MNG GIÚP EM VỚI CẢ 3 CÂU LUN Ạ!!!! CÂU 1: a) Em hãy cho biết ở khúc cua là loại gương nào? Có tác dụng gì? b) Tại sao chọn đặt loại gương đó mà không phải là loại gương khác? Câu 2:Vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ. a) Vẽ ảnh của vật sáng AB tạo bởi gương phẳng. b) Ảnh...
Đọc tiếp

MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ EM ĐANG THẬT SỰ CẦN RẤT GẤP TẠI VÌ CÒN 1 TIẾNG NỮA PHẢI NỘP BÀI RỒI Ạ MÀ EM KHÔNG BIẾT LÀM MNG GIÚP EM VỚI CẢ 3 CÂU LUN Ạ!!!! CÂU 1: a) Em hãy cho biết ở khúc cua là loại gương nào? Có tác dụng gì? b) Tại sao chọn đặt loại gương đó mà không phải là loại gương khác? Câu 2:Vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ. a) Vẽ ảnh của vật sáng AB tạo bởi gương phẳng. b) Ảnh cách vật bao nhiêu? Biết AB cách gương 7cm. (HÌNH VẼ TRÊN BỨC ẢNH) CÂU 3: Chiếu một tia sán SI đến gương phẳng. c) Vẽ ảnh của điểm S qua gương d) Vẽ tia phản xạ e) Cho góc tạo bởi tia tới và mặt gương là 30 độ, tính góc tới và góc phản xạ f) Cho góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến là 30 độ, tính góc tới và góc phản xạundefined

2
4 tháng 10 2021

- Đặt tại các giao lộ, khúc cuaGương cầu lồi dạng có đường kính lớn (D600 trở lên) thường được đặt ở các giao lộ, khúc cua hay đường đèo để giúp lái xe dễ dàng quan sát. Từ đó, điều chỉnh tốc độ cho phù hợp.

 

4 tháng 10 2021

MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ EM ĐANG THẬT SỰ CẦN RẤT GẤP TẠI VÌ CÒN 1 TIẾNG NỮA PHẢI NỘP BÀI RỒI Ạ MÀ EM KHÔNG BIẾT LÀM MNG GIÚP EM VỚI CẢ 3 CÂU LUN Ạ!!!! 

3 tháng 11 2016

Bài này mỗi câu trả lời đúng sẽ được thầy thưởng 3GP nhé.

3 tháng 11 2016

1. Thể tích của vật là :

\(V=3,14.R^2.h\)

\(V=3,14.1,6^2.12=96,46cm^3\)

Khối lượng của vật là :

\(m=\frac{P}{9,8}=\frac{7350}{9,8}=750g\)

Khối lượng riêng của vật là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{750}{96,46}=7,775\text{g/cm}^3=7775\text{kg/m}\)3

Đối chiếu với bảng khối lượng riêng , ta kết luận : Vật đó làm bằng Sắt

2 . Thời gian tiếng búa truyền trong đường ray là :

\(t_1=\frac{880}{5100}=0,17\left(s\right)\)

Thời gian tiếng búa truyền trong không khí là :

\(t_2=\frac{880}{340}=2,59\left(s\right)\)

Thầy Phynit quan sát nghe thấy tiếng búa truyền trong không khí sau khi nghe thấy tiếng búa truyền trong đường ray là :

\(2,59-0,17=2,42\left(s\right)\)

Vậy 2,42 giây sau thầy Phynit nghe thấy tiếng búa truyền qua không khí đến tai mình .

13 tháng 11 2021

Ta coi mặt bờ ao là mặt gương 

Ta có ảnh ảo qua gương phằng bằng vật

\(\Rightarrow\)ảnh cây bàng : 1,5m

\(\Rightarrow\)Ảnh của ngọn cây bằng này cách ngọn cây đó : \(1,5+1,5=3\left(m\right)\)

Đăng từng câu 1 nhé