Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Mùa thu xứ Bắc
b)
Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông như tầng khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
c)
Màu sắc (nước biếc) hòa hợp trong tranh của Nguyễn Khuyến. Cách so sánh “trông như tầng khói phủ" làm cho cảnh dịu nhẹ, mờ nhạt. Ta hình dung được mùa thu trong màu biếc lẫn với màu khói. Hình ảnh “Song thưa để mặc ánh trăng vào" quen thuộc mà vẫn nên thơ. Cách nói của Nguyễn Khuyến “để mặc” cho thấy cảnh của ông phóng khoáng, tâm hồn ông rộng mở.
d)Nét cong mềm của “cần trúc” vươn lên một cách thanh cao, không ủy mị như rặng liễu đìu hiu buông xuống trong thơ mùa thu của Xuân Diệu. Từ láy “lơ phơ” gợi tả vẻ thưa thớt của những lá trúc lay động bởi gió heo may mùa thu. Từ láy "hát hiu” gợi được sự rung động của cành trúc, hay là sự rung động của tâm hồn thi nhân trước cảnh thu, trời thu đượm buồn?
Cảnh vật trong đoạn thơ được miêu tả theo trình tự từ xa tới gần.
Từ “cửa bể chiều hôm” tới “ghế ngồi”, bốn khung cảnh khác nhau:
+ Một cánh buồm thấp thoáng nơi cửa biển.
+ Những cánh hoa lụi tàn trôi man mác trên ngọn nước mới.
+ Nơi cỏ héo úa, rầu rầu.
+ Cảnh tưởng tượng sóng quanh ghế ngồi.
→ Diễn đạt nỗi buồn dâng lên đầy ắp, càng ngày như muốn nhấn chìm Kiều trước cuộc bể dâu.
Bài làm
~ Lâu lâu mới thấy quay trở lại ó. Em sẽ sửa lại bài thơ cho anh. dòng hai khổ 1, nó cs mỗi 6 chữ, mà đây lại là thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật. ~
" Đêm buồn hiu hắt một cảnh sầu
Bỗng dưng nghĩ ngợi chuyện đâu đâu
Trăng không buồn chiếu mây phủ kín
Dạ tư bồn chồn giữa đêm thâu
Ngồi nói lẩm bẩm miệng mấy câu
Đêm khuya đã quá chẳng thấy lâu
Ngồi đầu trầu nước trong hiu quạnh
Uống với trăng ta, thẹn với lòng. "
# Thi tốt k ạ. #
ak anh ghi thiếu đấy đó là Lặng lẽ