Cảnh quan tiêu biểu nước ta là hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa. Nguyên nhân chủ yếu tạ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2019

Cảnh quan tiêu biểu nước ta là hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùA. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên đặc điểm trên là do địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích, tính chất nhiệt đới được bảo toàn, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa chiếm ưu thế trên lãnh thổ nước ta, phù hợp với điều kiện sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa

=> Chọn đáp án D

2 tháng 11 2017

Cảnh quan tiêu biểu nước ta là hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùA. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên đặc điểm trên là do địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích, tính chất nhiệt đới được bảo toàn, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa chiếm ưu thế trên lãnh thổ nước ta, phù hợp với điều kiện sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa

=> Chọn đáp án D

27 tháng 1 2017

Đáp án D

Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của nước ta vì địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi, đồi núi thấp chiếm 85% diện tích lãnh thổ.

13 tháng 11 2017

Đáp án D

Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của nước ta vì địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi, đồi núi thấp chiếm 85% diện tích lãnh thổ.

24 tháng 1 2019

Chọn đáp án D

- Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên Việt Nam do vị trí địa lí quy định được bảo tồn ở vành đai chân núi dưới 600 - 700m ở miền Bắc và dưới 1000m ở miền Nam (khu vực này chiếm 85% diện tích lãnh thổ). Theo sự phân bậc địa hình nêu trên, miền đồi núi nước ta có nhiều đai cao, nhưng đai nhiệt đới chân núi chiếm diện tích rộng nhất. Trong đai này, tại các vùng đồi núi diễn ra quá trình hình thành đất feralit và phát triển cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa. Trên độ cao ấy, tính chất nhiệt đới bị biến tính mạnh mẽ, mưa ẩm thường xuyên, tính chất gió mùa cũng không còn biểu hiện rõ rệt để chuyển tiếp lên các đai rừng á nhiệt đới và ôn đới. Diện tích các đai này rất nhỏ tương ứng với địa hình núi trung bình và núi cao. Vì thế, cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm ưu thế ở Việt Nam.

14 tháng 6 2019

Đáp án D

Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của nước ta vì địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi, đồi núi thấp chiếm 85% diện tích lãnh thổ.

2 tháng 6 2019

Chọn đáp án D

- Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên Việt Nam do vị trí địa lí quy định được bảo tồn ở vành đai chân núi dưới 600 - 700m ở miền Bắc và dưới 1000m ở miền Nam (khu vực này chiếm 85% diện tích lãnh thổ). Theo sự phân bậc địa hình nêu trên, miền đồi núi nước ta có nhiều đai cao, nhưng đai nhiệt đới chân núi chiếm diện tích rộng nhất. Trong đai này, tại các vùng đồi núi diễn ra quá trình hình thành đất feralit và phát triển cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa. Trên độ cao ấy, tính chất nhiệt đới bị biến tính mạnh mẽ, mưa ẩm thường xuyên, tính chất gió mùa cũng không còn biểu hiện rõ rệt để chuyển tiếp lên các đai rừng á nhiệt đới và ôn đới. Diện tích các đai này rất nhỏ tương ứng với địa hình núi trung bình và núi cao. Vì thế, cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm ưu thế ở Việt Nam.

30 tháng 12 2017

Đáp án C

Do tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên sông ngòi nước ta có đặc điểm là lượng nước lớn (mưa quanh năm, lượng mưa lớn 1500 – 2000mm/năm); hàm lượng phù sa cao (do quá trình phong hóa, xâm thực diễn ra mạnh).

19 tháng 5 2017

Đáp án C

Do tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên sông ngòi nước ta có đặc điểm là lượng nước lớn (mưa quanh năm, lượng mưa lớn 1500 – 2000mm/năm); hàm lượng phù sa cao (do quá trình phong hóa, xâm thực diễn ra mạnh).

16 tháng 6 2017

Đáp án C

“Núi, cao nguyên, đồi thấp. Đất feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màu. Khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt với mùa đông lạnh” là đặc điểm tiêu biểu của điều kiện sinh thái nông nghiệp Trung du và miền núi Bắc Bộ. (SGK Địa lí 12, Cơ bản, trang 107).