K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cánh cò cõng nắng qua sông

Chở luôn nước mắt cay nồng của cha 

Cha là một dải ngân hà 

Con là giọt nước sinh ra từ nguồn 

Quê nghèo mưa nắng trào tuôn 

Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm 

Thương con cha ráng sức ngâm 

Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa 

Lúa xanh, xanh mướt đồng xa 

Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy 

Cánh diều con lướt trời mây 

Chở câu lục bát hao gầy tình cha.”

Câu 1 : Dòng thơ thứ 2 và 3 của bài thơ được gieo vần gì?  A. Vần lưng vần cách  B. Vần lưng vần liền    C. Vần chân –vần liền   D. Vần chân vần cách

Câu 2 : Xét về cấu tạo, các từ in đậm trong bài thơ trên thuộc loại từ gì?  A. Từ đơn   B. Từ ghép   C. Từ láy bộphận   D. Từ láy toàn bộ

Câu 3 : Trong bài thơ trên, người cha được khắc họa qua những hình ảnh nào?      A. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy     B. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy, quê nghèo      C. Dáng hao gầy, quê nghèo, cánh diều       D. Cánh diều, nước mắt cay nồng, cánh cò

Câu 4 : Gii nghĩa t“thăng trm”trong bài thơ?

Câu 5 : Chỉ ra và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:

Cha là một dải ngân hà 

Con là giọt nước sinh ra từ nguồn

Câu 6 : Nêu thông điệp cuộc sống mà em rút ra được sau khi đọc bài thơ “Lục bát về cha”

2
25 tháng 11 2021

Chữ bị tối quá nên mình k thấy dc 

25 tháng 11 2021

bao đen lại là thấy

10 tháng 3 2020

a,lục bát

b,khỏ đau-hạnh phúc

c,so sánh'cha'với 'giải ngân hà','con'với'giọt nước'

tác dụng[tự làm]

d ,à mình chưa làm được nhé

10 tháng 3 2020

b ,nhân hóa nữa nhé 'cánh cò cõn nắng'

2 tháng 6 2018

Từ thích hợp điền vào khổ thơ lần lượt là: vườn, qua

13 tháng 2 2017

Đối với thể thơ tám chữ, người ta có thể gieo vần theo nhiều cách (vần chân, vần lưng) phổ biến nhất vẫn là vần chân (những chữ in đậm là vị trí gieo vần); được gieo liên tiếp, gián cách hoặc kết hợp cả hai

26 tháng 10 2017

Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp liệt kê:

    + Các cụm từ: bà bảo, bà dạy, bà chăm diễn tả sâu sắc tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương bao la và sự chăm sóc tận tình của bà dành cho người cháu.

    + Từ “bà” và “cháu” được lặp lại nhiều lần nhằm gợi tả tình bà cháu quấn quít, yêu thương.

    + Người bà thay thế cha mẹ là chỗ dựa vững chắc cho cháu.

→ Hình ảnh người bà tần tảo, khuya sớm, bà là sự kết hợp cao quý tình cha, nghĩa mẹ, công thầy.

Những hình ảnh về bà in đậm trong tâm trí người cháu và gây xúc động mỗi khi cháu nhớ về.

18 tháng 7 2021

2 câu thơ là lời tâm sự của cha với con. Có thể trước đây người cha cũng từng có ước mơ được sống và gắn bó với biển cả. Khi gặp ước mơ bây giờ của con, người cha bỗng nhiên như tìm lại được mình ngày xưa

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
31 tháng 5 2019

1. 

a. Câu thơ sử dụng phép nói quá để nói về nỗi li biệt, xa cách. Người chỉ mới vừa ở đó thôi mà đã thấy xa cách vạn quan san.

b. Câu thơ sử dụng phép điệp từ "còn" kết hợp với phép liệt kê "trời", "non", "nước", "cụ bán rượu" => khẳng định sự tồn tại của tình cảm, sự "say sưa" của nhân vật trữ tình dành cho cô gái cũng bền vững và trường tồn mãi như trời đất.

2. Câu thơ sử dụng chủ yếu phép so sánh.

- Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã: sử dụng phép so sánh, so sánh chiếc thuyền lao ra biển mà lướt rất nhẹ, rất êm. Chiếc thuyền như con tuấn mã, ý nói chiếc thuyền đánh cá vừa đẹp, vừa khỏe, phi nước đại, tiến ra sông dài biển rộng.

- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng: So sánh "cánh buồm" - cụ thể hữu hình với "mảnh hồn làng" - thứ vô hình, trừu tượng. Điều đó cho thấy con thuyền tiến ra biển lớn không chỉ thực hiện nhiệm vụ đánh cá mà còn mang trong nó những ước vọng và tình cảm thân thương của quê hương. Phép so sánh khiến con thuyền như trở thành một sinh thể có hồn, đẹp đẽ, kì vĩ, sống động.

- Phép nhân hóa qua động từ "rướn" trong câu "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" cho thấy tư thế chủ động, mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi. Nhờ sự lạc quan, mạnh mẽ, rắn rỏi vươn tới của con thuyền mà hứa hẹn mang về những mẻ cá bội thu.

3.

a. Câu thơ sử dụng câu hỏi tu từ "có tài mà cậy chi tài" kết hợp với phép chơi chữ "chữ tài liền với chữ tai một vần" nhằm đưa ra một triết lí, một quy luật của cuộc sống: người tài hoa thường bạc mệnh, thuyết tài mệnh tương đố.

b. Câu thơ sử dụng phép so sánh nhằm nhấn mạnh sự non nớt, trong sáng, ngây thơ của trẻ em => cần bảo vệ và trân trọng sự phát triển của trẻ em.

c. Câu thơ sử dụng phép nhân hóa qua từ "ơi" => trò chuyện với trâu như với người. Thể hiện sự gắn bó của người nông dân với đồng ruộng, với con trâu, cái cày. Đồng thời cũng gửi gắm ước vọng của người nông dân về cuộc sống lao động cần cù chăm chỉ, có thể thu về thành quả xứng đáng.

15 tháng 4 2019

Giúp mich vs ạ

25 tháng 11 2021

1 + 2 = ?

hả các anh lớp cao nhắc em

5 tháng 7 2021

a, Tham khảo nha em:

Bài thơ Bếp lửa được sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài. Bài thơ được đưa vào tập “Hương cây – Bếp lửa” (1968), tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ.

b, Từ láy: chờn vờn

Những từ láy này cho em thấy bếp lửa luôn được bà thắp sáng, dù là ngày hay đêm

c, 

Tham khảo nha em:

Câu thơ: “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa” gợi lên hình ảnh bếp lửa và tình bà cháu trào dâng một cảm xúc mãnh liệt, thương người bà lặng lẽ, âm thầm trong khung cảnh “biết mấy nắng mưa”.

●    Cụm từ “biết mấy nắng mưa” là những vất vả, trắc trở bà phải vượt qua để nuôi đứa cháu trưởng thành. Người bà âm thầm, chịu đựng những vất vả mưa nắng ở đời để nuôi dạy cháu.

●    Động từ “thương” gợi lên tình cảm, sự thấu hiểu và biết ơn của cháu đối với những vất vả bà đã trải qua để nuôi mình.

d, 2 bài thơ là:Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹNói với con