Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thời gian vật thực hiện giai đoạn 1 là
\(s=\dfrac{1}{2}a.t_1^2=10\Rightarrow t_1=5s\)
vật chuyển động nhanh dần đều, được kéo lên trên
\(F-P=m.a\Leftrightarrow F=P+m.a=\)1080N
công thực hiện trong giai đoạn này
\(A_1=F.s\)=10800J
vật chuyển động chậm dần đều sau 10s thì dừng
vận tốc của vật ngay sau khi kết thúc giai đoạn đầu
\(v=\sqrt{2as}=\)4m/s
gia tốc vật trong giai đoạn 2 (v'=0)
\(a'=\dfrac{v'-v}{t}=-0,4\)m/s2
quãng đường đi được trong giai đoạn 2
\(v'^2-v^2=2a's'\)\(\Rightarrow\)s'=20m
lực kéo trong giai đoạn 2
\(F'=m.a'+P=960N\)
công thực hiện ở giai đoạn này
\(A_2=F'.s'=19200J\)
công do cần trục thực hiện
\(A=A_1+A_2\)=30kJ
công suất trung bình
\(\varphi=\dfrac{A}{t_1+t_2}\)=2kW
1. Tóm tắt:
\(m=3tấn=3000kg\)
\(v=54km/h=15m/s\)
\(t=1'=60s\)
_______________________________
\(A=?J\)
Giải:
Công do lực nâng:
\(A=F.s=m.g.v.t=3000.10.15.60=27000000\left(J\right)\)
Bài 2:
Công:
\(A=P.h=m.g.h=6.1000.10.900=54000000\left(J\right)\)
Công suất:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{54000000}{30}=1800000\left(W\right)\)
Bài 3:Câu hỏi của Phương - Vật lý lớp 10 | Học trực tuyến
Chúc bạn học tốt
Công thực hiện:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot15\cdot8=1200J\)
a)Công suất trong 20s thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{20}=60W\)
b)Công suất trong 4s:
\(P=\dfrac{A}{t'}=\dfrac{1200}{4}=300W\)
Đổi 1 tấn = 1000kg
a) Công của cần trục:
A = P.h = mgh = 1000. 10.10 = 100000J
b) Công suất cần thiết của động cơ cần trục:
\(P_i=\dfrac{A}{t}=\dfrac{100000}{30}=3333,3W\)
Công suất của động cơ cần trục:
\(P=\dfrac{P_i}{H}=\dfrac{3333,3}{60\%}=5555,5W\)
c) Đổi 2 tấn = 2000kg
Công để nâng vật:
A' = F'.s = m'gh = 2000.10.10 = 200000J
Thời gian nâng vật:
\(A'=\dfrac{P}{t'}\Rightarrow t'=\dfrac{A'}{P}=\dfrac{200000}{5555,5}=36s\)
a, Ngoại lực tác dụng lên thang máy là trọng lực và kéo của động cơ thang máy. Áp dụng định lý về động năng ta có: Wđ1 – Wđ0 = A F 1 → + A P 1 →
Mà Wđ1 = m . v 1 2 2 , Wđ0 = m . v 0 2 2 = 0 ;
A P 1 → = − P . s 1 = − m . g . s 1 ( A P → 1 < 0 )
Vì thang máy đi lên
⇒ A F 1 = m . v 1 2 2 + m . g . s 1 = 1 2 .1000.5 2 + 1000.10.5 = 62500 J
b, Vì thang máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ cân bằng với trọng lực P → : F 2 → + P → = 0 . Công phát động của động cơ có độ lớn bằng công cản A F 2 → = − A P → với A P = − P . s 2 = − m . g . s 2
=> AF2 = mgs2 do đó công suất của động cơ thang máy trên đoạn đường s2 là:
℘ 2 = A F 2 t = m . g . s 2 t = m . g . v 2 = m . g . v 1 ⇒ ℘ 2 = 1000.10.5 = 50000 ( W ) = 50 ( k W ) .
c, Ngoại lực tác dụng lên thang máy là trọng lực P → và lực kéo F 3 → của động cơ.
Áp dụng định lí động năng ta có: Wđ3 – Wđ2 = AF3 + Ap’
Mà Wđ3 = m . v 3 2 2 = 0 ; Wđ2 = m v 2 2 2 (v2 = v1 = 5m/s); Ap = - Ps3 = - mgs3
Công của động cơ trên đoạn đường s3 là: AF3 = mgs3 - m v 2 2 2 = 37500J
Áp dụng công thức tính công ta tìm được lực trung bình do động cơ tác dụng lên thang máy trên đoạn đường s3: F 3 ¯ = A F 3 s 3 = 37500 5 = 7500 N
Thời gian đi hết quãng đường đó:
\(t=\dfrac{v-v_o}{a}=\dfrac{0-10}{-4}=2,5\left(s\right)\)
Quãng đường vật đi được khi lên dốc:
\(s=v_ot+\dfrac{1}{2}at^2=10.2,5-\dfrac{1}{2}.4.2,5^2=12,5\left(m\right)\)