K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2016

cái này chắc chỉ có ở sách cũ thôi

Bài 6 / phần luyện tập / trang 109

hình 55

Xét tam giác AHI , ta có :

A + H + HIA = 180

MÀ H = 90 ; A = 40

=> HIA = 180 - 90 - 40 = 50

Vì HIA và KIB là 2 góc đối đỉnh

=> HIA = KIB

Xét tam giác KIB có

K + KIB + B = 180

MÀ K = 90 ; KIB = 50

=> B = 40

20 tháng 11 2016

Hình 56

Gọi giao điểm của EC và BD là I

Xét tam giác DIC , ta có :

D + DIC + ICD = 180

mà ICD = 25 ; CDI = 90

=> DIC = 65

Vì DIC và EIB là 2 góc đối đỉnh

=> DIC = EIB = 65

Xét tam giác EIB , ta có :

IEB + EBI + BIE = 180

=> EBI = 180 - 65 - 90 = 25

7 tháng 9 2017

\(\left|x+1\right|và\left|x+2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=3\\\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x+3=3\\2x+3=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-6\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

7 tháng 9 2017

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\)

Xét \(x+1\ge0;x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-1;x\ge-2\Rightarrow x\ge-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=x+1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow x+1+x+2=3\Leftrightarrow2x+3=3\Rightarrow x=0\)(TM)

Xét \(x+1\le0;x+2\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow-x-1+x+2=3\Leftrightarrow1=3\) (loại)

Xét \(x+1\le0;x+2\le0\Leftrightarrow x\le-1;x\le-2\Leftrightarrow x\le-2\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=-x-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=-x-1-x-2=-2x-3=3\Rightarrow x=-3\)(TM)

Vậy \(x=\left\{-3;0\right\}\)

2 tháng 12 2016

gọi số bài toán mỗi bạn làm được lần lượt là a,b,c ; ta có :

vì số bài toán và thời gian tỉ lệ thuận với nhau ta có

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{9}\)và a+b+c=86

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{9}=\frac{a+b+c}{5+6+9}=\frac{86}{20}=4.3\)

suy ra: \(\frac{a}{5}=4.3\)nên a= 21.5

            \(\frac{b}{6}=4.3\)nên b =25.8

              \(\frac{c}{9}=4.3\)nên c=38.7

2 tháng 12 2016

Gọi số bài toán mỗi em giải được lần lượt là a,b,c(\(a,b,c\in N\)*)

Vì số bài toán giải được và thời gian giải được một vài toán là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

\(\Rightarrow5a=6b=9c\) và a+b+c=86

\(\Rightarrow\frac{a}{\frac{1}{5}}=\frac{b}{\frac{1}{6}}=\frac{c}{\frac{1}{9}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{9}}=\frac{86}{\frac{43}{90}}=180\)

\(\Rightarrow a=36,b=30,c=20\)

Vậy số bài toán mỗi em giải được lần lượt là:36 bài,30 bài,20 bài

 

15 tháng 2 2016

Bàu 68:

-Các t/c đó đc suy ra từ các định lý:

+a,b)định lý:Tổng ba góc của một tam giác bằng 180°

+c)đl:Trong một tam giác cân,hai góc ở đáy = nhau

+d)đl:Nếu một tam giác có hai góc =nhau thì tam giác đó là tam giác cân

30 tháng 12 2021

HÙGHJUJNHJRJIJKJHJUIRGJUIJUIGJUIGJUIFKJIOJUITJUIKIOUJRJUIGJUTRGJUI6JUHJUIHJYUIJUIGJUIJUIRIGIJUIERGJU6JIGJUIJUITGHJUTJUIHITGJUIYIJH

29 tháng 6 2017

Từ 1 đến 9 có 9 chữ số.

Từ 10 đến 99 có:

( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 ( số )

Từ 10 đến 99 có :

90 x 2 = 180 ( chữ số )

Từ 100 đến 999 có :

( 999 - 100 ) : 1 + 1 = 900 ( số )

Từ 100 đến 999 có :

900 x 2 = 1800 ( chữ số )

Từ 1000 đến 2016 có :

1017 x 3 = 3051 ( chữ số )

Vậy cần dùng số chữ số là :

9 + 180 + 1800 + 3051 = 5040 ( chữ số )

29 tháng 6 2017

Từ 1 đến 9 có 9 số có 1 chữ số.

Từ 10 đến 99 có 90 số có 2 chữ số.

Từ 100 đến 999 có 900 số có 3 chữ số.

Từ 1000 đến 2016 có 1017 số có 4 chữ số.

Vậy để đánh số từ 1 đến 2016 ta cần dùng số chữ số là :

        9 + 90 x 2 + 900 x3 +1017 x4 = 6957

                                                  Đáp số :6957.

27 tháng 9 2016

Bài 2:

Giải:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow a=bk,c=dk\)

Ta có:

\(\frac{ac}{bd}=\frac{bkdk}{bd}=k^2\) (1)

\(\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{\left(bk+dk\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{\left[k\left(b+d\right)\right]^2}{\left(b+d\right)^2}=k^2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{ac}{bd}=\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\)

mik ko chắc

a) Theo định nghĩa tập số hữu tỉ là tập hợp các số có thể viết dưới dạng phân số. Hay số hữu tỉ gồm các số thập phân hữu hạn và các số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Số vô tỉ là tập hợp gồm các số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Do đó: 
Q

I
=

b) Số thực là tập hợp gồm số hữu tỉ và số  vô tỉ.

Do đó: 
R

I
=
I