Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5:
\(Đặt:V_{H_2O}=a\left(l\right)\left(a>0\right)\\ n_{KOH}=160.2,4=384\left(mol\right)\\ Vì:C_{MddKOH\left(cuối\right)}=2\left(M\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{384}{160+a}=2\\ \Leftrightarrow a=32\left(lít\right)\)
Vậy cần thêm 32 lít H2O
Phản ứng tạo khí E và Y là kim loại nhóm A.
⇒ Y là Al. D chỉ chứa 1 chất tan ⇒ D chứa NaCl.
+ Từ tỷ lệ mol 1:2 ⇒ Đặt nXCl2 = a và nAlCl3 = 2a
⇒ Trong dung dịch D có ∑nCl– = 8a và nNa2CO3 = 4a mol.
+ G chỉ chứa muối nitrat ⇒ NaCl (D) pứ hết, tạo nAgCl↓ = 8a mol và nNaNO3 = 8a mol.
+ Kết tủa 12 gam
A: H2SO4 : CA (M)
B1: NaOH : C1 (M)
B2: NaOH: C2 (M)
TH1: VB1: VB2 = 1: 1 => gọi thể tích của mỗi chất là V
Nồng độ của NaOH sau khi trộn là: CM = n : V
TH2: VB1 : VB2 = 2 : 1 => Đặt VB2 = V (lít) thì VB1 = 2V (lít)
Nồng độ của NaOH sau khi trộn là:
Ta có:
Tham khảo
https://hoc247.net/cau-hoi-hoa-tan-naoh-ran-vao-nuoc-de-tao-thanh-2-dung-dich-a-va-b--qid95961.html
a, \(m_{CH_3COOH}=20.3,75\%=0,75\left(g\right)\Rightarrow n_{CH_3COOH}=\dfrac{0,75}{60}=0,0125\left(mol\right)\)
PT: \(2CH_3COOH+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{CH_3COOH}=0,00625\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,00625}{0,2}=0,03125\left(l\right)=31,25\left(ml\right)\)
b, \(n_{\left(CH_3COO\right)_2Ca}=\dfrac{1}{2}n_{CH_3COOH}=0,00625\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{\left(CH_3COO\right)_2Ca}=0,00625.158=0,9875\left(g\right)\)
a,Gọi nHCl là a, nH2SO4 là b
mddNaOH = 400×1,2 = 480(g)
mNaOH = (480×5)/100 = 24 (g)
nNaOH = 24/40 = 0,6(mol)
HCl + NaOH-> NaCl + H2O (1)
a -> a (mol)
H2SO4 + 2NaOH-> Na2SO4 +
b -> 2b (mol)
2H2O (2)
Ta có : a + 2b= 0,6
Mà a:b = 1 => a=b, thay a vào phương trình trên ta được
a + 2a = 0,6 <=> 3a = 0,6
=> a = b = 0,6/3 = 0,2 (mol)
CMHCl = 0,2/0,1 = 2M
CMH2SO4 = 0,2/0,1 = 2M
b, Theo (1) và (2) ta có :
nNaCl = nHCl = 0,2 (mol)
nNa2SO4 = nH2SO4 = 0,2 (mol)
Tổng khối lượng muối thu được sau khi cô cạn là:
m= mNaCl + mNa2SO4 = 0,2×58,5 + 0,2×142= 40,1(g)
Đặt \(n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\rightarrow n_{HCl}=3a\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,05.0,5=0,025\left(mol\right)\)
PTHH:
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
a--------->2a
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
3a----->3a
\(\rightarrow2a+3a=0,025\\ \Leftrightarrow a=0,005\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,005}{0,1}=0,05M\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,005.3}{0,1}=0,15M\end{matrix}\right.\)
Gọi khối lượng dung dịch KNO3 45% và 15% cần lấy lần lượt là m1 ( gam) và m2 (gam) cần pha trộn với nhau để được dung dịch KNO3 20%
\(\Rightarrow m_{KNO_3\left(1\right)}=\frac{45}{100}.m_1\)
\(m_{KNO_3\left(2\right)}=\frac{15}{100}.m_2\)
\(\Rightarrow m_{KNO_3\left(3\right)}=m_{KNO_3\left(1\right)}+m_{KNO_3\left(2\right)}=\frac{45}{100}.m_1+\frac{15}{100}.m_2\left(1\right)\)
Tổng khối lượng dung dịch là:
\(m_{dd\left(3\right)}=m_{dd\left(1\right)}+m_{dd\left(2\right)}=m_1+m_2\)
Dung dịch thu được có nồng độ 20% là:
\(m_{ct\left(3\right)}=\frac{20\%.\left(m_1+m_2\right)}{100\%}=0,2.\left(m_1+m_2\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) :
\(\Rightarrow0,45.m_1+0,15.m_2=0,2.\left(m_1+m_2\right)\)
\(\Rightarrow0,25.m_1=0,05.m_2\Rightarrow\frac{m_1}{m_2}=\frac{0,05}{0,25}=1:5\)
Vậy .............