Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thụ tinh là gì?
Trả lời:
Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.
Sau thụ tinh, sự kết hạt và tạo quả như thế nào?
Trả lời:
- Qủa do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh.
- Hạt do noãn đã được thụ tinh tạo thành.
Ở một số loai cây sau khi quả hình thành vẫn còn giữ lại bộ phận của hoa cho ví dụ?
Trả lời:
Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị... (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô... (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).
Thụ tinh là quá trình hợp giữa tinh trùng của con đực và trứng của con cái. Có nhiều loại thụ tinh như thụ tinh trong, thụ tinh ngoài, thụ tinh nhân tạo, thụ tinhtự nhiên. Nói về đại thể, thụ tinh là quá trình hình thành tạo hợp tử từ các giao tử, và thụ tinh là khi hợp tử đã qua lần phân bào thứ nhất để phát triển.
Sau thụ tinh, sự kết hạt và tạo quả như thế nào.Ở một số loai cây sau khi quả hình thành vẫn còn giữ lại bộ phận của hoa cho ví dụ?
Qủa do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh;
Hạt do noãn đã được thụ tinh tạo thành
Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị... (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô... (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).
Giống: đều đưa ra kết quả.
Khác:Thí nghiệm:Cho ra kết quả chính xác.
Dự đoán:Chỉ đoán thôi có biết đúng hay sai.
Giống nhau: Đều đưa ra những ý kiến về kết quả.
Khác nhau:
- Kết quả thí nghiệm mang tính đúng.
- Sự phán đoán chưa hẳn luôn đúng.
Câu 1 :
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Câu 2 :
Đặc điểm : Cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.
Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.
Câu 4 :Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
1) Tự luận
* Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ :
- Thường có màu sắc sặc sỡ
- Có hương thơm, mật ngọt
- Hạt phấn to và có gai
- Đầu nhuỵ có chất dính
* Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió :
- Hoa thường nằm ở ngọn cây
- Bao hoa thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài
- Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ
- Đầu nhuỵ thường có lông dính
+ đặc điểm của quả
+ Quả thịt: khi chín vỏ mềm, dày chứa đầy thịt quả (quả cảm, chanh, táo, mơ...)
- quả mọng: khi chín chứa đầy thịt quả ( cảm, chanh, cà chua)
- quả hạch: bên trong có hạch cứng chứa hạt (mơ, mận, đào, xoài ...)
+ Quả khô: khi chín vỏ khô, mỏng và cứng
- quả khô nẻ: khi chín vở quả tách ra (cải, đậu hà lan, bông...)
- quả khô ko nẻ: thìa là, chò
-quả cải tự phát tán
-Đơn tính đồng hay biệt chu. Hoa cái mọc ở nách lá thành đôi hay riêng biệt; hoa đực mọc thành cụm từ 5-7 hoa; dưa leo cũng có hoa lưỡng tính; có giống trên cây có cả 3 loại hoa và có giống chỉ có 1 loại hoa trên cây. Hoa có màu vàng, thụ phấn nhờ côn trùng, bầu noãn của hoa cái phát triển rất nhanh ngay trước khi hoa nở.
- Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.
- Thân cây có nhiệm vụ vận chuyển dưỡng chất từ rễ cây lên nhánh, lá.
- Lá thu thập ánh sáng, năng lượng, điều chỉnh nhiệt độ, trao đổi khí, nơi dự trữ nước
- Hoa là bộ phận sinh dục của cây, chức năng sinh sản.
- Quả có chức năng bảo vệ hạt và quả ngọt ngon các con thú sẽ ăn, hạt vào bụng và theo phân thú lan rộng ra nhiều nơi.
TL :
A. 1g
_HT_