Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
a) -Theo mình thì áp dụng ĐLBTKL được !
- Nồi cơm chín không nặng 3,5(kg) bởi vì khi nấu, nhiệt của lửa đã làm bay hơi(bốc hơi) nước.....
b) Khối lượng nồi cơm lúc này là: \(\left(1+2+0,5\right)-0,2=3,3\left(g\right)\)
Vậy.......
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi nấu cơm, gạo nấu thành cơm là iện tượng vật lý vì hạt gạo (tinh bột) thành cơm (tinh bột), chất giữ nguyên, chỉ là hạt gạo nở ra thôi.
khi nấu cơm, gạo nấu thành cơm là hiện tượng vật lý vì k xảy ra sự biến đổi chất
nhưng cơm bị khét (khê) thì lại là hiện tuong hóa học vì lúc này đã có sự biến đổi chất ( tinh bột biến thành than)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,2
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
\(LTL:\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\)
=> Oxi dư
\(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\
m_{H_2O}=0,2.18=3,6g\)
đề hơi sai sai bạn ạ :))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
niền xe đạp bị cong => Hiện tượng vật lí
nấu cơm => Cơm nó ntn á bạn ?
thổi hơi vào nước vôi trong khoáy nước trôi trong hóa đục => Hiện tượng hóa học
kho thịt bị cháy khét => Hiện tượng hóa học
hòa tàn đường vào nước => Hiện tượng vật lí
ủ cơm lên men thành rựu => Hiện tượng hóa học
hiện tượng vật lý: niền xe đạp bị cong
hiện tượng hóa học: còn lại
riêng cái nấu cơm bạn hãy rõ công đoạn thì mik mới bt...tại nấu cơm nhìu công đoạn.....mà mỗi công đoạn thì có cả hiện tượng vật lý hay hóa học
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Người ta không sử dụng nồi đồng nồi đất mà sử dụng nồi nhôm vì nồi đồng có giá thành cao, dễ bị ăn mòn, nặng, nồi đất dẫn nhiệt kém, nặng, dễ vỡ còn nồi nhôm thì có những ưu điểm vượt trội hơn hẳn: dẫn nhiệt tốt, nhẹ, bền, dễ vệ sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Do hiện tượng đối lưu, nếu đun nóng nước từ phía dưới thì phần nước phía dưới sẽ đi lên (vì thể tích của nước tăng, trọng lượng riêng của nước giảm), phần nước phía trên còn lạnh sẽ đi xuống (vì thể tích của nước giảm, trọng lượng riêng của nước tăng),cứ như thế cho đến khi nước sôi. Do vậy nước ở phần trên sẽ nóng hơn , truyền nhiệt vào thành nồi nên khi nấu thành nồi lại nóng hơn đáy nồi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1: PTHH: Fe2O3 + 3CO ===>Fe + 3CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2
= 32 + 16,8 - 26,4 = 22,4 kg
Câu 2/
a/ PTHH: CuCO3 ==( nhiệt)==> CuO + CO2
Cu(OH)2 ==(nhiệt)==> CuO + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mCO2 = mmalachite - mCuO - mH2O
= 2,22 - 1,60 - 0,18 = 0,44 gam
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mquặng = mCuO + mCO2 + mH2O
= 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 gam
A. Vì trong khi nấu cơm, 1 lượng nước đã hóa hơi, và bay đi nên theo đó nồi cơm chín nặng 3,35kg chứ không phải 3,5kg. Định luật bảo toàn khối lượng áp dụng được với trường hợp này.
B. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Khối lượng nồi cơm = ( 1 + 2 + 0,5 ) - 0,2 = 3,3 (kg)