Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số mol của dd HCL 10% là:
nHCL=(C%.mdd)/(100.M)=(10.150.1.0,47)/(100.36,5)~0,43 (mol)
số mol của dd HCL 2M là:
nHCl=CMCM.V=2.0,25=0,5(mol)
nồng đọ mol của dd HCL thu đc là:
CmCmHCL=n/V=(0,43+0,5)/(0,15+0,25)=2,3(M)
vậy dung dịch mới thu được có nồng độ mol là 2,3M
Câu 36 :
$n_{HCl} = 0,5.5 = 2,5(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{2,5.36,5}{36,5\%} = 250(gam)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{m}{D} = \dfrac{250}{1,19} = 210(ml)$
Đáp án A
a) $2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$
Theo PTHH :
$n_R = \dfrac{2}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,2}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,2}{n}.R = 6,5 \Rightarrow R= \dfrac{65}{2}n$
Với n = 2 thì R = 65(Zn)
Vậy kim loại cần tìm là Zn
b)
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,2(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{7,3\%} = 100(gam)$
c)
Sau phản ứng :
$m_{dd} = 6,5 + 100 - 0,1.2 = 106,3(gam)$
$C\%_{ZnCl_2} = \dfrac{0,1.136}{106,3}.100\% = 12,8\%$
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b, \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
\(a,n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2-->0,4----------------->0,2
\(maxV_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ b,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\\ c,n_{Cl}=m_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\ BTKL:m_{muối}=m_{KL}+m_{Cl}=5,5+0,4.35,5=19,7\left(g\right)\)
a) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,1-->0,2------>0,1-->0,1
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
mZnCl2 = 0,1.136 = 13,6 (g)
b) \(C\%_{dd.HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{200}.100\%=3,65\%\)
c) \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,15}{1}\) => H2 hết, O2 dư
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,1--------------->0,1
=> mH2O = 0,1.18 = 1,8 (g)
Câu 1:
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)=n_{NaOH}\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)
Câu 2: Bạn xem lại đề !!
Câu 4:
Tính khối lượng của H2SO4 có trong dung dịch:
m = n x M x V
Trong đó:
n = 0,4 mol (số mol của H2SO4)
M = 98g/mol (khối lượng mol của H2SO4)
V = 200g (thể tích của dung dịch)
m = 0,4 mol x 98g/mol x 200g / 1000g = 7,84g
% = (khối lượng H2SO4 / khối lượng dung dịch) x 100 % = (7,84g / 200g) x 100 = 3,92% Vậy nồng độ % của dung dịch axít đã phản ứng là 3,92%.
C6
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
m = n x M
n = m / M
Trong đó:
m = 9,6g (khối lượng của Mg)
M = 24,31g/mol (khối lượng mol của Mg)
n = 9,6g / 24,31g/mol = 0,395 mol
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Tỷ lệ phản ứng của Mg và HCl là 1:2, vì vậy số mol của HCl là 2 x 0,395 mol = 0,79 mol.
Để tính khối lượng của dung dịch sau phản ứng, ta cần biết khối lượng riêng của dung dịch HCl. Với dung dịch HCl có nồng độ 36,5%, khối lượng riêng xấp xỉ là 1,18 g/mL.
V = m / rho
V = 120g / 1,18 g/mL = 101,69 mL (thể tích của dung dịch)
m (HCl) = 0,79 mol x 36,5g/mol = 28,835 g (khối lượng của HCl sau phản ứng)
M (dung dịch sau phản ứng) = m + M(H2O) = 28,835g + 72g = 100,835g
% = (khối lượng chất tan / khối lượng dung dịch) x 100
% = (28,835g / 100,835g) x 100 = 28,62%
Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là 28,62%.
\(n_{HCl\left(2M\right)}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)
Gọi V là thể tích HCl cần tìm
Ta có : \(CM_{HCl}=\dfrac{\dfrac{V}{22,4}+0,5}{0,25}=5\)
=> V=16,8(l)