Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:do kí sinh trùng sốt rét gây nên
Câu 2: đường phân
Câu 3: sử dụng kính hiển vi
Câu 4:giới nguyên sinh
Câu 5:Nấm bào ngư giúp chống bệnh ung bướu
Nấm hương giúp hạ huyết áp
Nấm mèo bảo vệ tim mạch
Nấm rơm làm tăng cao sức đề kháng
Câu 6:nấm lên men
Câu 7:Ngành dương xỉ
Câu 8: Ngành hạt kín
Câu 9:ở ngọn cây
1.
Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước.
Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.
* Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng. Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.
em trl lại ạ
Vì đường bổ sung vào sữa chua là để giữ cho vk lactic tiếp tục phát triển.
Nếu sử dụng sữa cho có đường để làm thì vk sẽ sử dụng hết đường ở sữa chua sau đó mới tiến hành phân giải đường trong sữa.
→ Điều này làm kéo dàu thời gian pha tiềm phát, dẫn đến các vsv có hại phát triển gây hỏng sữa
vì nếu sử dụng nguyên liệu là sữa chua có đường khi tiến hành làm sữa chua tại nhà đường sẽ làm cho sữa chua không lên men đc
Từ những dụng cụ trên, ta có thí nghiệm sau :
Bước 1 : Đặt 2 chậu cây vào chỗ tối 2 ngày để tinh bột ở lá bị tiêu hết đi.
Bước 2 : Đặt mỗi chậu cây lên một tấm kính ướt. Dùng hai chuông thủy tinh ( A hoặc B ) úp ra ngoài mỗi chậu cây.
Bước 3 : Trong chuông A cho thêm cốc nước vôi trong, để dung dịch này hấp thụ hết các khí cacbonic của không khí trong chuông.
Bước 4 : Đặt 2 chuông thí nghiệm ở chỗ có nắng. Sau khoảng 5 - 6 giờ, ngắt lá của mỗi cây để thử tinh bột bằng iot loãng.
* . Kết quả :
- Lá ở chuông A có màu vàng
- Lá chuông B có màu tím đen
* . Kết luận :
- Khi chế tạo tinh bột, cây cần khí cacbonic, ánh sáng, nước và chất diệp lục.
nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển theo phần mạch gỗ đó
Công Tử Họ Nguyễn
dùng bình chia độ