Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm
Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm.
Câu 1 :
- Việc trồng cây xanh có tác dụng làm giảm ô nhiễm không khí vì khi quang hợp, cây xanh lấy khí cacbonic trong không khí và thải khí ô-xi ra ngoài môi trường nên giảm khí cacbonic -> giảm ô nhiễm môi trường
- Thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá : Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.
- Vào ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ vì cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.
Câu 2 :
Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.
Nước + khí cacbônic —---- > tinh bột + khí ôxi
Những yếu tố cần thiết cho quang hợp là:
- Nước là nguổn nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.
- Khí cacbônic cũng là nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.
- Ánh sáng cần cho quang hợp. nếu không có ánh sáng cây không tiến hành quang hợp được. Nhu cầu ánh sáng của các loại cây khác nhau.
Ý kiến của bạn Minh sai vì:
Trồng rau ở môi trường nước ô nhiễm rễ cây sẽ hấp thu những kim loại nặng và những nguyên tố độc hại vào cây. Nếu sử dụng những thực phẩm được trồng trong môi trường ô nhiễm, chất độc tích dần trong cơ thể và mang lại nhiều bệnh cho con người
Câu 1 : Theo em người nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn ?
A : sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để diệt trừ sâu hại
B : sử dụng sức người để bắt sâu phòng trừ sâu hại
C : sử dụng các loại thiên địch để tiêu diệt sâu hại
D : khùng có biển pháp nào có thể tiêu diệt sâu hại mà đảm bảo an toàn hiệu quả.
Đặc điểm chung của nấm là:
A. : Cơ thể gồm những sợi không màu, số ít có cấu tạo đơn bào
B. : Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm
C. : Sinh sản chủ yếu bằng bào tử, là những cơ thể dị dưỡng
D. : Tất cả các phương án trên
Câu 2: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?
A. : Tỏa ra mùi hương quyến rũ
B :. Thường sống quanh các gốc cây
C. : Có màu sắc rất sặc sỡ
D. : Có kích thước rất lớn
Câu 3: Nấm khác tảo ở điểm nào?
A. Nấm đã có mạch dẫn
B. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh
C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn
D. Nấm đã có rễ, thân, lá
Câu 4: Nấm không phải thực vật vì:
A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử
B. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được
C. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá
D. Cơ thể chúng có dạng sợi
Câu 5: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?
A. Tay chân miệng B. Á sừng C. Bạch tạng D. Lang ben
Câu 6: Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại
A. nấm men. B. mốc trắng. C. mốc tương. D. mốc xanh.
Câu 7: Ở nấm, các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử nằm ở:
A. Mặt dưới mũ nấm B. Mặt trên mũ nấm C. Dưới sợi nấm D. Trên sợi nấm
Câu 8: Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức
A. kí sinh. B. tự dưỡng. C. cộng sinh. D. hoại sinh.
Câu 9: Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là
A. 25oC - 30oC
B. 15oC - 20oC
C. 35oC - 40oC
D. 30oC - 35oC
Câu 10: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?
A. Nấm than B. Nấm sò C. Nấm men D. Nấm von
Câu 11: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?
A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu
B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm
C. Sinh sản bằng bào tử
D. Không chứa diệp lục
Câu 12: Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ?
A. Nấm thông B. Nấm von C. Nấm than D. Nấm lim
Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng thức vật ở VN
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loài thực vật quý hiếm.
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm
- Tuyên truyền mọi người dân bảo vệ rừng.
- Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia…\
Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
– Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
– Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
– Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
HỌC TỐT
+ Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc 3 ở thí nghiệm 1 làm cốc đối chứng.
+ Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ (cốc đối chứng để ở nơi mát, cốc thí nghiệm để ở thùng nước đá).
+ Thí nghiệm nhằm chứng minh nhiệt độ là yếu tố cần thiết ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt. Nếu không có nhiệt độ thích hợp, hạt không thể nảy mầm.