K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2
  • Phép lặp: Từ "nó" trong câu thứ hai lặp lại chủ ngữ "con gà trống của chú Tứ Linh" ở câu trước. Đây là cách làm cho câu văn liền mạch và tránh việc lặp lại quá nhiều thông tin.
  • Phép thay thế: "Nó" thay thế cho "con gà trống của chú Tứ Linh", giúp đoạn văn không bị cồng kềnh.
10 tháng 12 2016

a) Nói về những đặc điểm riêng biệt của mùa xuân Hà Nội và những âm thanh thân thuộc hòa quyện trong đó. Ngoài ra, đoạn văn trên còn nói về tình cảm, những cảm nhận của mình về quê hương.

b) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xam có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng ...

- Điệp từ: mùa xuân, có tiếng
- Từ láy: riêu riêu, lành lạnh, xa xăm
- So sánh: câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng
- Liệt kê: tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, câu hát huê tình

 
26 tháng 9 2016

là Danh từ 

26 tháng 9 2016

Danh từ

HAI CON GÀ TRỐNG      “ Có hai con gà cùng một gà mẹ sinh ra và nuôi dưỡng. Khi lớn lên, đủ lông đủ cánh trở thành hai con gà trống, chúng lại hay cãi vã nhau. Con nào cũng tự cho mình là đẹp đẽ, oai phong hơn, có quyền làm Vua của Nông Trại.        Một hôm, sau khi cãi nhau, chúng đánh nhau kịch liệt, định rằng hễ con nào thắng sẽ được làm Vua của Nông Trại. Sau cùng, dĩ nhiên một...
Đọc tiếp

HAI CON GÀ TRỐNG

      “ Có hai con gà cùng một gà mẹ sinh ra và nuôi dưỡng. Khi lớn lên, đủ lông đủ cánh trở thành hai con gà trống, chúng lại hay cãi vã nhau. Con nào cũng tự cho mình là đẹp đẽ, oai phong hơn, có quyền làm Vua của Nông Trại.

        Một hôm, sau khi cãi nhau, chúng đánh nhau kịch liệt, định rằng hễ con nào thắng sẽ được làm Vua của Nông Trại. Sau cùng, dĩ nhiên một con thắng và một con bại.

        Con gà thắng trận vội nhảy lên hàng rào, vỗ cánh và cất tiếng gáy vang, ca tụng sự chiến thắng của mình. Chẳng ngờ tiếng gáy của con gà làm một con chim ưng khi bay ngang qua đấy chú ý đến. Thế là, con chim ưng sà xuống bắt con gà thắng trận mang đi mất. Trong khi đó con gà bại trận vẫn còn nằm thoi thóp thở.”

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt  của đoạn trích?

Câu 2: Xác định trạng ngữ trong đoạn trích?

Câu 3: Nêu ý nghĩa của các trạng ngữ trên?

Câu 4: Nêu nội dung đoạn trích?

2
15 tháng 3 2022

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt  của đoạn trích?

=> tự sự 

Câu 2: Xác định trạng ngữ trong đoạn trích?

Khi lớn lên

 Một hôm, sau khi cãi nhau

Sau cùng

Thế là

 

Câu 3: Nêu ý nghĩa của các trạng ngữ trên?

=> là lời khuyên về việc chúng ta không nên có tính tự cao tự đại nếu không kết cục của ai cũng không tốt, cũng không được có tính hơn thua so sánh để rồi không ai được lợi.

Câu 4: Nêu nội dung đoạn trích?

 tác giả kể lại  hình ảnh việc 2 con gà tranh nhau làm chủ nông trại đến mức đánh nhau cuối cùng thì một con bị chim ưng bắt đi một con thì thoi thóp chả ai có lợi , ẩn dụ châm biếm sự hơn thua , tính tự cao tự đại của con người hiện nay.

15 tháng 3 2022

cảm ơn nha

tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của nó trong văn biểu cảm:Trong các món đồ chơi, tôi say mê nhất là con gà đất: một chú trống đẹp mã, oai vệ, với chiếc kèn lá tơi cài vào ức để tạo ra tiếng gáy. Đến bây giờ, tôi vẫn còn cảm nhận được niềm vui kì diệu ấy tái sinh trong tâm hồn, khi nhớ lại buổi sáng sớm, tôi mang con gà ra đứng trước thềm,...
Đọc tiếp

tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của nó trong văn biểu cảm:

Trong các món đồ chơi, tôi say mê nhất là con gà đất: một chú trống đẹp mã, oai vệ, với chiếc kèn lá tơi cài vào ức để tạo ra tiếng gáy. Đến bây giờ, tôi vẫn còn cảm nhận được niềm vui kì diệu ấy tái sinh trong tâm hồn, khi nhớ lại buổi sáng sớm, tôi mang con gà ra đứng trước thềm, ấp nó giữa lòng bàn tay, dồn hơi đầy ngực, ngửa mặt lên trời và gập người dần dần lúc hạ giọng, giống y như dáng điệu con gà lúc gáy. Còn gì vui hơn với một đứa bé, khi nó được hóa thân thành con gà trống để dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai: “Ó… ò…o”! Bao giờ tôi cũng thử rất lâu để chọn được một con gà đất có giọng trầm; biết cách bụm hai bàn tay để điều khiển giọng gáy thật sinh động, giống như người nghệ sĩ thổi kèn đồng.

Bây giờ tôi hiểu ra, những đồ chơi trẻ con thời ấy rất hấp dẫn bởi tính mong manh của chúng. Chiếc trống lùng tung bị thủng trong chốc lát, con ve bị đứt dây, con gà đất rồi cũng vỡ trên tay đứa bé. Vâng, thử tưởng tượng một quả bong bóng không bao giờ vỡ, không thể bay mất, nó cứ còn mãi như một vật lì lợm… Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bong bóng bay? Đồ chơi trẻ con, đó là nỗi vui mừng khi có được trong tay, và còn là nỗi tiếc nuối khi bỗng dưng bị mất nó. Những con gà đất lần lượt vỡ dọc theo tuổi thơ mãi để lại trong tôi một nỗi gì sâu thẳm, giống như một linh hồn.

giúp mk với nha, mai mk kiểm tra rồi

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 1 - 3         Mot buoi sang , giong nhu mọi hôm . Tú Minh xuống bếp cời lò và ao ước . Chợt cậu nghe thấy tiếng cựa rất nhỏ  , rất yếu ớt  , như thể vươn mình của chồi cỏ sau cơn mưa . Thoạt đầu cậu nghĩ đến con chuột gian manh nào đó đang xơi tái quả trứng , đánh một giấc no nê đang trở mình . Nhưng tiếng cửa chỉ thoảng qua và hoàn toàn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 1 - 3 

        Mot buoi sang , giong nhu mọi hôm . Tú Minh xuống bếp cời lò và ao ước . Chợt cậu nghe thấy tiếng cựa rất nhỏ  , rất yếu ớt  , như thể vươn mình của chồi cỏ sau cơn mưa . Thoạt đầu cậu nghĩ đến con chuột gian manh nào đó đang xơi tái quả trứng , đánh một giấc no nê đang trở mình . Nhưng tiếng cửa chỉ thoảng qua và hoàn toàn khác với tiếg sột soạt của giấy . Quả trứng ko hề xây xát trừ 1 lỗ thủng nhỏ và chính cái lỗ thủng đó khiến tim cậu nhảy lên . Điều kì diệu đã xảy ra : quả trứng biến thành chú gà con .

    Câu 1 :  Đoạn trích trên sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? 

    Câu 2 : Tìm phương tiên liên kết trong đoạn trích trên ? 

   Câu 3 : Qua đí em thấy để các câu văn , đoạn văn liên kết với nhau ta cần phải làm gì ? 

       

0
6 tháng 12 2019

Yếu tố miêu tả: chú gà trống đẹp mã, oai vệ, với chiếc kèn lá tơi cài vào ức để tạo ra tiếng gáy.

Yếu tố tự sự: buổi sáng hôm ấy, tôi mang con gà ra đứng trước thềm

Các yếu tố tự sự và miêu tả làm cho đoạn văn miêu tả món đồ chơi trở nên sinh động hơn, thể hiện phong phú tình cảm của người viết, tạo cảm giác chân thật cho người đọc.

29 tháng 9 2016

a/       Mình về có nhớ ta chăng

    Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.

b/ Chợt con gà trống phía sau bếp nổi gáy. Tôi biết đó là con gà của anh Bốn Linh. Tiếngdõng dạc nhất xóm.

29 tháng 9 2016

a/       Mình về có nhớ ta chăng

           ĐT                    

    Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.

                                          ĐT

b/ Chợt con gà trống phía sau bếp nổi gáy. Tôi biết đó là con gà của anh Bốn Linh. Tiếng dõng dạc

                                                                                                                                              ĐT

nhất xóm.