Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2.
\(C=\dfrac{N}{20}=\dfrac{4080}{20}=204\)(chu kì)
\(L=\dfrac{N}{2}\cdot3,4=\dfrac{4080}{2}\cdot3,4=6936A^o\)
\(G=X=30\%\cdot4080=1224nu\)
\(A=T=\dfrac{4080-2\cdot1224}{2}=816nu\)
Khi NST hoặc bộ NST bị biến đổi thì kiểu hình của sinh vật có bị ảnh hưởng hay không?
- Khi NST hoặc bộ NST bị biến đổi thì kiểu hình của sinh vật hoàn toàn bị ảnh hưởng bởi khi NST hay bộ NST bị thay đổi thì sẽ gây tác động đến nhiều gen và khi gen bị tác động thì mọi sự thay đổi hoàn toàn bị bộc nộ ra bên ngoài kiểu hình và có thể gây dị dạng, các bệnh tật và nặng là chết .
A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G
3 Một đoạn mạch đơn cùa phân tủ ADN có trình tự sắp xếp như sau:
A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G
- Trong trường hợp bình thường:
P: Hoa đỏ (AA) x Hoa trắng (aa) ➝ 100% hoa đỏ.
Theo đề ra, F1 xuất hiện 1 cây hoa trắng ➝ xảy ra đột biến.
- Trường hợp 1: Đột biến gen:
Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA đã xảy ra đột biến lặn (A→ a) tạo giao tử mang alen a. Trong thụ tinh, một giao tử đột biến mang alen a kết hợp với giao tử mang gen a của cây aa tạo ra hợp tử aa, biểu hiện ra kiểu hình cây hoa trắng.
Sơ đồ:
P: AA (hoa đỏ) x aa (hoa trắng)
G: A; A đột biến→a a
F1: Aa (hoa đỏ); aa (hoa trắng)
- Trường hợp 2: Đột biến mất đoạn NST
Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA cảy ra đột biến cấu trúc NST mất đoạn mang alen A nên tạo ra giao tử đột biến mất đoạn alen A. Trong thụ tinh, 1 giao tử đột biến mất đoạn alen A kết hợp với giao tử bình thường mang gen a của cây aa tạo ra hợp tử đột biến mang một alen a và phát triển thành thể đột biến (a).
Sơ đồ lai:
P: A||A (hoa đỏ) x a||a (hoa trắng)
G: A| ; I |a
F1: A||a (hoa đỏ); I|a (hoa trắng)
Câu 2:
a) - Nguyên tắc khuôn mẫu: ADN con được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là ADN mẹ
- Nguyên tắc bổ sunng: Các nu tự do trong môi trường liên kết với nu trên mạch khuôn theo nguyên tắc A - T; G - X và ngược lại
- Nguyên tắc bán bảo toàn: ADN con có 1 mạch của ADN mẹ và 1 mạch được tổng hợp mới
b)Theo NTBS A -T ; G - X
=> trên mạch bổ sung : (A+G) : (T+X) = 0,5
Câu 3: Thể tam bội
Cơ chế
- Trong giảm phân tất cả các cặp NST của bố hoặc mẹ không phân li tạo ra loại giao tử chứa 2n NST
- Trong thụ tinh, giao tử 2n kết hợp giao tử bình thường n phát triển thành thể tam bội (3n)