Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi UCLN của (2n+1);(3n+2) là d (d>0)
có 2n+1 chia hết cho d
3n+2 chia hết cho d
=>3(2n+1)chia hết cho d
2(3n+2)chia hết cho d
=>(6n+3)chia hết cho d
(6n+4)chia hết cho d
=>(6n+4)-(6n+3)chia hết cho d
=>6n+4-6n+3 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d hay d = 1
vậy ......(kết luận).............
phân số dưới tương tự
1) Gọi d là ƯCLN\(\left(2n+1;3n+2\right)\) (d > 0)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
=> \(\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)
=> \(1⋮d=>d=1\)
=> \(\frac{2n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản
2) Gọi d là ƯCLN\(\left(4n+1;6n+1\right)\) (d > 0)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}4n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}12n+3⋮d\\12n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
=> \(\left(12n+3\right)-\left(12n+2\right)⋮d\)
=> \(1⋮d=>d=1\)
=> \(\frac{4n+1}{6n+1}\) là phân số tối giản
\(7\left(x+15\right)-40=100\)
\(7\left(x+15\right)=100+40\)
\(7\left(x+15\right)=140\)
\(x+15=140:7\)
\(x+15=20\)
\(x=5\)
\(-52+\frac{2}{3}x=-46\)
\(\frac{2}{3}x=-46+52\)
\(\frac{2}{3}x=6\)
\(x=6:\frac{2}{3}\)
\(x=9\)
mọi người ơi, đây có phải là đáp án đúng của bài 1 không ạ, nếu đúng thì giúp em viết ra giống như trên với ạ, em nhìn được nhưng 1 số chỗ không rõ lắm, huhu
3x+2 - 2.3x = 63
=> 3x . 32 - 2.3x = 63
=> 3x(32 - 2) = 63
=> 3x(9 - 2) = 63
=> 3x . 7 = 63
=> 3x = 9
=> 3x = 32 => x = 2
\(3^{x+2}-2.3^x=63\)
\(3^x.3^2-2.3^x=63\)
\(3^x.\left(9-2\right)=63\)
\(3^x.7=63\)
\(3^x=9\)
\(3^x=3^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
Bài 1 :
Số học sinh trung bình của lớp là :
44 : 11 = 4 ( học sinh )
Số học sinh khá của lớp là :
( 44 - 4 ) : 5 = 8 ( học sinh )
a) Lớp có số học sinh giỏi là :
44 - 4 - 8 = 32 ( học sinh )
b) Tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh trung bình là :
32 : 4 = 8 ( lần )
c) Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi và số học sinh khá là :
\(\frac{32\times100}{8}\%=400\%\)
\(\frac{7}{2\cdot7}+\frac{7}{7\cdot12}+\frac{7}{12\cdot17}+...+\frac{7}{102\cdot107}\)
\(=\frac{7}{5}\left(\frac{5}{2\cdot7}+\frac{5}{7\cdot12}+\frac{5}{12\cdot17}+...+\frac{5}{102\cdot107}\right)\)
\(=\frac{7}{5}\cdot\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{17}+..+\frac{1}{102}-\frac{1}{107}\right)\)
\(=\frac{7}{5}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{107}\right)\)
Bạn tính tiếp nhé