K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 9:

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: ta có: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

c: Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)

mà AB<BC(ΔABC vuông tại A)

nên AD<CD

Bài 11:

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAKD

=>AH=AK

=>ΔAHK cân tại A

c: Xét ΔABC có \(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AK}{CA}\)

nên HK//BC

Câu 2: 

a: \(M=\dfrac{1}{2}x^3y^4\cdot9x^4y^2=\dfrac{9}{2}x^7y^6\)

Hệ số là 9/2

Bậc là 13

b: KHi x=y=1 thì M=9/2

1: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

\(\widehat{O}\) chung

OD=OB

Do đó: ΔOAD=ΔOCB

Suy ra: AD=CB

9 tháng 12 2021

Bạn giải giúp mình phần 2 đk mình đang cần phần 2

9 tháng 5 2022

tách ra 

9 tháng 5 2022

Thế bạn lm cho mik câu 3 đc ko ạ ??

10 tháng 12 2018

2

4

6

9999

ko dung may tinh

OK

10 tháng 12 2018

câu cuối đã ghi cách tính ra đâu

3 tháng 10 2021

a) Do \(\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

 \(\Rightarrow A=\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^2-4\ge-4\)

\(minA=-4\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{6}\)

b) Do \(\left(2x+1\right)^4\ge0\forall x,\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^6\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow B=\left(2x+1\right)^4+3\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^6\ge0\)

\(minB=0\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

a: \(A=\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^2-4\ge-4\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{6}\)

b: \(B=\left(2x+1\right)^4+3\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^6\ge0\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left(x,y\right)=\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

Câu 2: 

a: \(=xy^5\cdot\dfrac{1}{4}x^6\cdot\left(-8\right)y^3z^3=-2x^7y^8z^3\)

b: \(f\left(1\right)=3\cdot1^2-4+1=0\)

=>x=1 là nghiệm của f(x)

\(f\left(-\dfrac{1}{3}\right)=3\cdot\dfrac{1}{9}-4\cdot\dfrac{-1}{3}+1=\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{3}+1=\dfrac{8}{3}\)

=>x=-1/3 không là nghiệm của f(x)

10 tháng 1 2017

Gọi số đó là abcd=m2 (31<m<100) , ta có :

cd=ab.k=>ab.10k=m2         ( 0<k<10 )

Nếu 10k khi phân tích ra thừa số nguyên tố chỉ chứa các thừa số nguyên tố. Mà m2 chia hết cho 10k => m sẽ chia hết cho số 10k.

Mà 0<m<100 nên m không thể chia hết được cho 10k ( loại ).

Khi đó : m sẽ là một trong các số sau 104 ;108.

Nếu 10k=108=>m2 chia hết cho 27.

                   =>m2 chia hết cho 81.

                  =>ab chia hết cho 3.

cd=ab.8=>10< ab < 13.Mà ab chia hết cho 3 nên ab = 12.=>cd=96 (t/m).

Nếu 10k = 104 =>m2 chia hết cho 13.

                      =>m2 chai hết cho 132.

=>ab chai hêt cho 13 mà 0<ab<25.=>ab=13=cd=52 .(loại vì số chính phương không có tận cùng là 2)

Vậy số cần tìm là 1296.

11 tháng 1 2017

ây răng lại ab.10k=m2

2 tháng 6 2021

đề thi của trường nào?

bạn nói mình mới biết được chứ

2 tháng 6 2021

Thi tốt nhé