K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Chọn giống vật nuôi là gì?A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.Câu 2: Có...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn giống vật nuôi là gì?
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:
A. Cân nặng
B. Sản lượng trứng
C. Sản lượng sữa
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 6: Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, không cần quan tâm  vào tiêu chuẩn nào sau đây? 
A. Cân nặng.
B. Mức tiêu tốn thức ăn.
C. Độ dày mỡ bụng.
D. Độ dày mỡ lưng.
Câu 7: Ở nước ta thường áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày
B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày
D. 50 – 200 ngày
Câu 8: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta loại bỏ những con gà trống và mái có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn.
B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng.
D. Nuôi con khéo.

 

2
11 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha.

Câu 1: Chọn giống vật nuôi là gì?
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:
A. Cân nặng
B. Sản lượng trứng
C. Sản lượng sữa
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 6: Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, không cần quan tâm  vào tiêu chuẩn nào sau đây? 
A. Cân nặng.
B. Mức tiêu tốn thức ăn.
C. Độ dày mỡ bụng.
D. Độ dày mỡ lưng.
Câu 7: Ở nước ta thường áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày
B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày
D. 50 – 200 ngày
Câu 8: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta loại bỏ những con gà trống và mái có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn.
B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng.
D. Nuôi con khéo.

11 tháng 4 2022

Câu 1: Chọn giống vật nuôi là gì?
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:
A. Cân nặng
B. Sản lượng trứng
C. Sản lượng sữa
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 6: Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, không cần quan tâm  vào tiêu chuẩn nào sau đây? 
A. Cân nặng.
B. Mức tiêu tốn thức ăn.
C. Độ dày mỡ bụng.
D. Độ dày mỡ lưng.
Câu 7: Ở nước ta thường áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày
B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày
D. 50 – 200 ngày
Câu 8: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta loại bỏ những con gà trống và mái có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn.
B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng.
D. Nuôi con khéo.

Chúc bạn học tốt

10 tháng 3 2022

c

21 tháng 7 2018

Đáp án: C. Cả A và B đều đúng.

Giải thích: (Mục đích của chăn nuôi vật nuôi đực giống nhằm:

D - Đạt khả năng phối giống cao.

D - Cho đời sau chất lượng tốt – SGK trang 120)

8 tháng 5 2019

Đáp án: D. Độ to cơ thể.

Giải thích: (Yêu cầu đúng về chăn nuôi vật nuôi đực giống là:

- Cân nặng vừa đủ.

- Sức khỏe tốt.

- Số lượng và chất lượng tinh dịch tốt – SGK trang 120)

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng về chọn phối giống vật nuôi?A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.Câu 2: Có mấy phương pháp chọn phối giống...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng về chọn phối giống vật nuôi?

A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.

C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.

D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.

Câu 2: Có mấy phương pháp chọn phối giống vật nuôi?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 3: Giống gà lai Rốt – Ri có đặc điểm gì?

A. Có sức sản xuất cao.

B. Thịt ngon, dễ nuôi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 4: “Lợn Ỉ đực x lợn Ỉ cái” là được chọn phối theo phương pháp nào?

A. Chọn phối cùng giống.

B. Chọn phối khác giống.

C. Chọn phối lai tạp.

D. Tất cả đều sai.

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng về nhân giống thuần chủng?

A. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.

B. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.

C. Tạo ra được nhiều cá thể của giống đã có.

D. Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có.

Câu 6: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng?

A. Gà Lơ go x Gà Ri.

B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.

C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.

D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm ngoại hình của Gà Ri?

A. Da vàng hoặc vàng trắng.

B. Lông pha tạp từ nâu, vàng nâu, hoa mơ, đỏ tía…

C. Mào dạng đơn.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 8: Ngoại hình gà sản xuất trứng có đặc điểm gì?

A. Thể hình dài.

B. Thể hình ngắn.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 9: Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả nội dung nào dưới đây không đúng?

A. Phải có mục đích rõ ràng.

B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.

C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.

D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.

 

0
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng về chọn phối giống vật nuôi?A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.Câu 2: Có mấy phương pháp chọn phối giống...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng về chọn phối giống vật nuôi?

A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.

C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.

D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.

Câu 2: Có mấy phương pháp chọn phối giống vật nuôi?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 3: Giống gà lai Rốt – Ri có đặc điểm gì?

A. Có sức sản xuất cao.

B. Thịt ngon, dễ nuôi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 4: “Lợn Ỉ đực x lợn Ỉ cái” là được chọn phối theo phương pháp nào?

A. Chọn phối cùng giống.

B. Chọn phối khác giống.

C. Chọn phối lai tạp.

D. Tất cả đều sai.

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng về nhân giống thuần chủng?

A. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.

B. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.

C. Tạo ra được nhiều cá thể của giống đã có.

D. Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có.

Câu 6: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng?

A. Gà Lơ go x Gà Ri.

B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.

C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.

D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm ngoại hình của Gà Ri?

A. Da vàng hoặc vàng trắng.

B. Lông pha tạp từ nâu, vàng nâu, hoa mơ, đỏ tía…

C. Mào dạng đơn.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 8: Ngoại hình gà sản xuất trứng có đặc điểm gì?

A. Thể hình dài.

B. Thể hình ngắn.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 9: Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả nội dung nào dưới đây không đúng?

A. Phải có mục đích rõ ràng.

B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.

C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.

D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.

 

1
11 tháng 4 2022

1c        2a          3

Đáp án: C. Cả A và B đều đúng.

Giải thích: (Giống gà lai Rốt – Ri có đặc điểm:

- Có sức sản xuất cao.

- Thịt ngon, dễ nuôi – SGK trang 91)

Câu 21: Chọn câu sai. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?A. Phải có mục đích rõ ràng.B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.Câu 22: Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?A. Trâu. B. Lợn. C. Gà. D. Vịt.Câu 23: Có mấy nguồn gốc thức ăn vật nuôi?A. 2 B. 3 C. 4...
Đọc tiếp

Câu 21: Chọn câu sai. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?

A. Phải có mục đích rõ ràng.

B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.

C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.

D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.

Câu 22: Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?

A. Trâu. B. Lợn. C. Gà. D. Vịt.

Câu 23: Có mấy nguồn gốc thức ăn vật nuôi?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 24: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?

A. Cám. B. Khô dầu đậu tương.

C. Premic vitamin D. Bột cá

Câu 25: Hạt Đậu không thể chế biến bằng nhiệt theo các phương pháp dưới đây?:

A. Rang. B. Hấp.

C. Kho. D. Luộc.

Câu 26: Có mấy vai trò của thức ăn đối với vật nuôi?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 27: Chọn câu sai. Đối với sản xuất và tiêu dùng, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho vật nuôi để:

A. Vật nuôi thồ hàng cày, kéo                                    B. Cung cấp thịt, trứng sữa.

C. Cung cấp lông, da, sừng , móng…                         D. Vật nuôi tăng sức đề kháng.

Câu 28: Mục đích của chế biến thức ăn là:

A. Làm tăng mùi vị.                                                    B. Tăng tính ngon miệng.

C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.                           D. Tất cả đều đúng.

Câu 29: Mục đích của dự trũ thức ăn là:

A. Làm tăng mùi vị.                                                     B. Tăng tính ngon miệng.

C. Giữ thức ăn lâu hỏng.                                              D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.

Câu 30: Có mấy phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?

A. 2 B. 3. C. 4. D. 5.

1
20 tháng 4 2022

help me

Câu 21: Chọn câu sai. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?A. Phải có mục đích rõ ràng.B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.Câu 22: Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?A. Trâu. B. Lợn. C. Gà. D. Vịt.Câu 23: Có mấy nguồn gốc thức ăn vật nuôi?A. 2 B. 3 C....
Đọc tiếp

Câu 21: Chọn câu sai. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?

A. Phải có mục đích rõ ràng.

B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.

C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.

D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.

Câu 22: Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?

A. Trâu. B. Lợn. C. Gà. D. Vịt.

Câu 23: Có mấy nguồn gốc thức ăn vật nuôi?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 24: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?

A. Cám. B. Khô dầu đậu tương.

C. Premic vitamin D. Bột cá

Câu 25: Hạt Đậu không thể chế biến bằng nhiệt theo các phương pháp dưới đây?:

A. Rang. B. Hấp.

C. Kho. D. Luộc.

Câu 26: Có mấy vai trò của thức ăn đối với vật nuôi?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 27: Chọn câu sai. Đối với sản xuất và tiêu dùng, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho vật nuôi để:

A. Vật nuôi thồ hàng cày, kéo                                    B. Cung cấp thịt, trứng sữa.

C. Cung cấp lông, da, sừng , móng…                         D. Vật nuôi tăng sức đề kháng.

Câu 28: Mục đích của chế biến thức ăn là:

A. Làm tăng mùi vị.                                                    B. Tăng tính ngon miệng.

C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.                           D. Tất cả đều đúng.

Câu 29: Mục đích của dự trũ thức ăn là:

A. Làm tăng mùi vị.                                                     B. Tăng tính ngon miệng.

C. Giữ thức ăn lâu hỏng.                                              D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.

Câu 30: Có mấy phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?

A. 2 B. 3. C. 4. D. 5.

0