K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2019

a)- Những cây công nghiệp lâu năm trồng được ở cả hai vùng là: cà phê, chè.

- Những cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng được ở tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du miền núi Bắc Bộ: cao su, điều, hồ tiêu.

b)- Cây chè:

      + Trồng chủ yếu ở trung du và miền núi Bắc Bộ, diện tích 67,6 nghìn ha, chiếm 68,8% diện tích chè cả nước; sản lượng 47,0 nghìn tấn, chiếm 62,1% sản lượng chè, búp khô cả nước.

      + Tây Nguyên: diện tích 24,2 nghìn ha, chiếm 24,6 %v diện tích chè cả nước; sản lượng 20,5 nghìn tấn, chiếm 27,1 sản lượng chè và búp khô cả nước.

- Cà phê:

      + Trồng chủ yếu ở Tây Nguyên, diện tích 480,8 nghìn ha, chiếm 85,1% diện tích cà phê cả nước; sản lượng 761,6 nghìn tấn, chiếm 90,6% sản lượng cà phê nhân cả nước.

      + Ở trung du và miền núi Bắc Bộ cà phê chỉ mới trồng thử nghiệm tại một số địa phương với quy mô nhỏ.

1 tháng 4 2017

a) Sự khác nhau về tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng Tây Nguyên - Trung du và miền núi Bắc Bộ

+ Về quy mô sản xuất:

- Tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm (năm 2001): Tây Nguyên lớn gấp hơn 9 lần Trung du và miền núi Bắc Bộ. Trong tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Tây Nguyên chiếm 42,9%, Trung du và miền núi Bắc Bộ ch! chiếm 4,7%

- Các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên có quy mô lớn hơn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

+ Về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm:

- Tây Nguyên: chủ yếu là cây nhiệt đới, Trung du và miền núi Bắc Bộ: chủ yếu là cây cận nhiệt

- Cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Tây Nguyên là cây cà phê, cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Trung du và miền núi Bắc Bộ là cây chè

b) Giải thích:

Cơ cấu cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng khác nhau do:

+ Tây Nguyên có khí hậu cận xích dạo (trừ các cao nguvên cao), thích hợp để phát triển các cây công nghiệp nhiệt đới

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có nền địa hình cao và có mùa đông lạnh, thích hợp để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới

1 tháng 4 2017

Bảng 30.1.Tình hình sản xuất một số cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ, năm 2001

a) Hãy nêu sự khác nhau về tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng: Tây Nguyên - Trung du và miền núi Bắc Bộ

b) Giải thích vì sao có sự khác nhau trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng

Trả lời

a) Sự khác nhau về tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng Tây Nguyên - Trung du và miền núi Bắc Bộ

+ Về quy mô sản xuất:

- Tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm (năm 2001): Tây Nguyên lớn gấp hơn 9 lần Trung du và miền núi Bắc Bộ. Trong tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Tây Nguyên chiếm 42,9%, Trung du và miền núi Bắc Bộ ch! chiếm 4,7%

- Các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên có quy mô lớn hơn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

+ Về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm:

- Tây Nguyên: chủ yếu là cây nhiệt đới, Trung du và miền núi Bắc Bộ: chủ yếu là cây cận nhiệt

- Cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Tây Nguyên là cây cà phê, cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Trung du và miền núi Bắc Bộ là cây chè

b) Giải thích:

Cơ cấu cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng khác nhau do:

+ Tây Nguyên có khí hậu cận xích dạo (trừ các cao nguvên cao), thích hợp để phát triển các cây công nghiệp nhiệt đới

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có nền địa hình cao và có mùa đông lạnh, thích hợp để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới


3 tháng 2 2022

1. Cho biết những cây công nghiệp lâu năm nào trồng được ở cả hai vùng( vùng nào )

2.

đó là : cà phê, cao su ;.. giải thích

 chủ yếu là trồng đất feralit phát triển trên đá badan.Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn với mức độ tập trung hóa cao của một sô sản phẩm cây công nghiệp nổi tiếng trong và ngoài nước (cà phê).

 

 

Câu 21: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực đồi núi phía tây vùng Bắc Trung Bộ là:A. nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, nuôi trâu bò đàn.B. nuôi trồng thủy sản, sản xuất lương thực, cây công nghiệp hằng năm.C. trồng cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt thủy sản.D. sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.Câu 22: Di sản văn hóa thế giới ở Bắc Trung Bộ được UNESCO công nhận là:A. Phong Nha – Kẻ...
Đọc tiếp

Câu 21: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực đồi núi phía tây vùng Bắc Trung Bộ là:

A. nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, nuôi trâu bò đàn.

B. nuôi trồng thủy sản, sản xuất lương thực, cây công nghiệp hằng năm.

C. trồng cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt thủy sản.

D. sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.

Câu 22: Di sản văn hóa thế giới ở Bắc Trung Bộ được UNESCO công nhận là:

A. Phong Nha – Kẻ Bàng

B. Di tích Mĩ Sơn

C. Phố cổ Hội An

D. Cố đô Huế

Câu 23: Ở vùng ven biển Bắc Trung Bộ có những hoạt động kinh tế chủ yếu nào sau đây:

A. Trồng cây công nghiệp lâu năm.

B. Chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò).

C. Trồng cây hàng năm, sản xuất công nghiệp.

D. Trồng rừng, canh tác nương rẫy.

Câu 24: Vùng đất cát pha duyên hải ở Bắc Trung Bộ thích hợp để trồng những loại cây nào sau đây:

A. cây lúa và hoa màu.

B. cây lạc và vừng.

C. cây cao su và cà phê.

D. cây thực phẩm và cây ăn quả.

Câu 25: Các ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu ở Bắc Trung Bộ là:

A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và công nghiệp cơ khí.

B. công nghiệp hóa chất và công nghiệp luyện kim.

C. công nghiệp điện lực và công nghiệp khai thác dầu khí.

D. công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng.

Câu 26: Các điểm du lịch nổi tiếng không thuộc Bắc Trung Bộ là:

A. Đồ Sơn, Cát Bà

B. Sầm Sơn, Thiên Cầm

C. Cố đô Huế, Phong Nha – Kẻ Bàng

D. Nhật Lệ, Lăng Cô

Câu 27: Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Trung Bộ là:

A. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh

B. Vinh, Đồng Hới, Đông Hà

C. Thanh Hóa, Vinh, Huế

D. Bỉm Sơn, Cửa Lò, Đồng Hới

Câu 28: Khó khăn không phải trong sản xuất lương thực của vùng Bắc Trung Bộ là:

A. Đồng bằng hẹp

B. Đất đai kém màu mỡ

C. Nhiều thiên tai

D. Người dân có kinh nghiệm sản xuất.

Câu 29: Trung tâm du lịch lớn ở miền Trung và cả nước là:

A. Huế

B. Thanh Hóa

C. Vinh

D. Hà Tĩnh

Câu 30: Nghề trồng rừng ở Bắc Trung Bộ giúp vùng phát triển ngành kinh tế là:

A. Dệt may

B. Chế biến thực phẩm

C. Chế biến gỗ

D. Cơ khí

0
LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
13 tháng 1 2021

1. Trung du mnbb và tây nguyên có địa hình và khí hậu thuận lợi cho việc phát triển cây chè và cà phê, cụ thể:

- Cà phê được trồng nhiều ở Tây Nguyên:

+ Có đất badan màu mỡ trên diện tích rộng.

+ Khí hậu cao nguyên có một mùa mưa, một mùa khô thuận lợi cho gieo trồng, thu hoạch, chế biến và bảo quản.

+ Thị trường về cà phê ở trong nước, đặc biệt là ở nhiều nước và khu vực được mở rộng.

- Chè được trồng nhiều ở trung du miền núi bắc bộ:

+ Chè là cây có nguồn gốc cận nhiệt, Trung du và miền núi Bắc Bộ có nền địa hình cao, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh và có nhiều diện tích đất feralit thích hợp để trồng chè.

+ Có vùng trung du với các đồi thấp, thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh chè.

+ Chè là cây trồng truyền thống, nhân dân có nhiều kinh nghiệm trồng chè.

27 tháng 3 2018

- So sánh sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác của hai vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ

      + Sản lượng thủy sản nuôi trồng của vùng Bắc Trung Bộ lớn hơn duyên hải Nam Trung Bộ.

      + Sản lượng thủy sản khai thác của vùng Bắc Trung Bộ nhỏ hơn duyên hải Nam Trung Bộ.

- Giải thích: Vùng Bắc Trung Bộ có nhiều vũng, vịch, đầm phá, bãi triều và mặt nước nuôi thủy sản

      + Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có nguồn hải sản rất phong phú, người dân có truyền thống đánh bắt thủy sản.

9 tháng 3 2022

B

9 tháng 3 2022

B