Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Hoàng Công Chất ở đâu?
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XVC. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVIICâu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc...
Đọc tiếp

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?


A. Thế kỉ XIV

B. Thế kỉ XV

C. Thế kỉ XVI

D. Thế kỉ XVII


Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?


A. Vua quan, quý tộc

. B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc

. D. Quý tộc, tăng lữ.


Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?


A. Ấn Độ và các nước phương Đông

. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông.

D. Các nước phương Tây.


Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?


A. B. Đi-a-xơ

B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô.

D. Ph. Ma-gien-lan


Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?


A. B. Đi-a-xơ

B. Va-xcô đơ Ga-ma


C. C. Cô-lôm-bô.

D. Ph. Ma-gien-lan


Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?


A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.


B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.


C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.


D. Vốn và nhân công làm thuê.


Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:


A. tư sản và tiểu tư sản

. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản

. D. tư sản và công nhân.


Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?


A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn.

B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.


C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp.

D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.

4
16 tháng 10 2021

dài thế,tưởng ngắn

16 tháng 10 2021

B nha nhớ tiick đó

Câu 1: Người xưa có câu: “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ”. Vùng Ái Châu (tức Thanh Hóa ngày nay) được xem là cái nôi sản sinh ra vua chúa Việt. Bằng những kiến thức lịch sử đã học, em hãy trình bày hiểu biết của mình về một trong các vị vua, chúa xứ Thanh mà em yêu thích nhất.Câu 2: Học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét: “Công trình này là một trong những tác phẩm đẹp nhất của nền...
Đọc tiếp

Câu 1: Người xưa có câu: “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ”. Vùng Ái Châu (tức Thanh Hóa ngày nay) được xem là cái nôi sản sinh ra vua chúa Việt. Bằng những kiến thức lịch sử đã học, em hãy trình bày hiểu biết của mình về một trong các vị vua, chúa xứ Thanh mà em yêu thích nhất.
Câu 2: Học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét: “Công trình này là một trong những tác phẩm đẹp nhất của nền kiến trúc Việt Nam” (Phan Đại Doãn: Những bàn tay tài hoa của cha ông - NXB Giáo dục 1988). Ngày 27 - 06 - 2011, Tổ chức UNESCO đã chính thức công nhận công trình này là Di sản văn hóa thế giới. Đó là công trình nào? Em hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch để giúp cộng đồng hiểu biết về công trình này.
Câu 3: Triệu Thị Trinh có một câu nói nổi tiếng: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá Kình ở Biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta”. Bằng kiến thức lịch sử đã học, em hãy làm rõ truyền thống anh hùng bất khuất chống giặc ngoại xâm của con người xứ Thanh.
Câu 4: Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa được thành lập như thế nào? Hãy nêu những hiểu biết của em về một người Cộng sản Thanh Hóa mà em ấn tượng nhất?
Câu 5: Ngày 20/2/1947, Bác Hồ vào thăm Thanh Hóa đã căn dặn: “Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu... phải làm sao cho mọi mặt chính trị, kinh tế, quân sự phải là là tỉnh kiểu mẫu , làm hậu phương vững chắc cho cuộc kháng chiến”. Thực hiện lời căn dặn của Bác, sau 30 năm đổi mới (1986-2016) Đảng bộ, quân và dân Thanh Hóa đã phấn đấu đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế- xã hội. Em hãy nêu một thành tựu nổi bật nhất góp phần đưa Thanh Hóa từng bước trở thành tỉnh kiểu mẫu. Liên hệ trách nhiệm bản thân?

6
22 tháng 7 2017

Câu 1:

Xuất phát từ câu nói của sứ giả Nguyễn Thư Hiên chép ở sách Dư địa chí do Nguyễn Trãi biên soạn có lời của Nguyễn Thiên Túng liên quan đến 4 xứ: “Nguyễn Như Hiên nói” Thế xứ Thanh, thần xứ Nghệ, nước Hưng Thái, ma Cao Lạng đều rất đáng sợ”. Câu nói có liên quan đến hai xứ Thanh và Nghệ, là mảnh đất sản sinh ra những con người, vua chúa, quan thần của đất nước. Xứ Thanh xưa mà nay là Thanh Hóa là nơi kinh đô của đất nước, nơi có nhiều vua, chúa nhất nước.

Đất Thanh Hóa trải qua nhiều tên gọi khác nhau đến đời Lý được đổi tên thành Thanh Hóa. Theo sách Dư địa chí, Thanh Hóa là vùng địa lý thuận lợi, hình thể tốt có thể xem như yết hầu của đất nước. Chính vì vậy nơi đây trở thành chỗ quân Tây Sơn lui về để ngăn bước tiến quân Thanh.

22 tháng 7 2017

Câu 2:Theo em đó là công trình Thành nhà Hồ.

Thành nhà Hồ thuộc địa phận các xã Vĩnh Tiến, Vĩnh Long, Vĩnh Quang, Vĩnh Yến, Vĩnh Phúc, Vĩnh Ninh, Vĩnh Khang,

Vĩnh Thành và thị trấn Vĩnh Lộc ( huyện Vĩnh Lộc) tỉnh Thanh Hóa. Đây là kinh thành của nước Đại Việt từ năm 1398-1407.Thành Tây Đô được xây vào năm 1397 dưới triều Trần do quyền thầnHồ Quý Ly chỉ huy, người không lâu sau (1400) lập ra nhà Hồ. Theo sử sách, thành bắt đầu xây dựng vào mùa xuân tháng 1 năm Đinh Sửu niên hiệu Quang Thái thứ 10 đời vua Thuận Tông của vương triều Trần. Người quyết định chủ trương xây dựng là Hồ Quý Ly, lúc bấy giờ giữ chức Nhập nội Phụ chính Thái sư Bình chương quân quốc trọng sự, tước Tuyên Trung Vệ quốc Đại vương, cương vị Tể tướng, nắm giữ mọi quyền lực của triều đình. Người trực tiếp tổ chức và điều hành công việc kiến tạo là Thượng thư bộ Lại Thái sử lệnh Đỗ Tỉnh (có sách chép Mẫn). Hồ Quý Ly xây thành mới ở động An Tôn (nay thuộc địa phận các xã Vĩnh Long, Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), làm kinh đô mới với tên Tây Đô, nhằm buộc triều Trần dời đô vào đấy trong mục tiêu chuẩn bị phế bỏ vương triều Trần. Tháng 3 năm Canh Thân (26-3 đến 24-4-1400), vương triều Hồ thành lập (1400- 1407) và Tây Đô là kinh thành của vương triều mới, thành Thăng Long đổi tên là Đông Đô vẫn giữ vai trò quan trọng của đất nước. Vì vậy thành Tây Đô được dân gian quen gọi là Thành nhà Hồ. Thành đá được xây dựng trong một thời gian kỷ lục, chỉ chừng 3 tháng. Các cấu trúc khác như các cung điện, rồi La Thành phòng vệ bên ngoài, đàn Nam Giao... còn được tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cho đến năm 1402. Hổ Quý Ly từ khi nắm quyền lực của triều Trần cho đến khi sáng lập vương triều mới đã ban hành và thực thi một loạt chính sách cải cách về các mặt chính trị, kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục nhằm khắc phục cuộc khủng hoảng của chế độ quân chủ cuối triều Trần, củng cố chính quyền trung ương và chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Minh. Trong lịch sử chế độ quân chủ Việt Nam, Hồ Quý Ly là một nhà cải cách lớn với một hệ thống chính sách và biện pháp khá toàn diện, táo bạo. Thành nhà Hồ được xây dựng và tồn tại trong những biến động cuối thế kỷ XIV đầu thê kỷ XV, gắn liền với sự nghiệp của nhà cải cách lớn Hồ Quý Ly và vương triều Hồ.Mặc dù thành Tây Đô, với bốn bức tường và cổng thành còn lại tương đối nguyên vẹn, sẽ là rất đơn giản trong việc xác định về cấu trúc toà thành, nhưng các công trình nghiên cứu trước nay đều đưa ra các số liệu khác nhau về kích thước tường thành, cổng thành và do đó, việc nhận định về cấu trúc toà thành vẫn chưa thống nhất.

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?A. Thế kỉ XIV  B. Thế kỉ XV  C. Thế kỉ XVI D.  Thế kỉ XVIICâu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?A. Vua quan, quý tộc.   B. Tướng lĩnh quân đội.C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâuA. Ấn Độ và các nước phương Đông. B....
Đọc tiếp

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV  B. Thế kỉ XV  C. Thế kỉ XVI D.  Thế kỉ XVII


Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc.   B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.


Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu
A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông. D. Các nước phương Tây.


Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan


Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan


Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.
D. Vốn và nhân công làm thuê.


Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản. D. tư sản và công nhân.


Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.

0
Câu 1: Vì sao xuất hiền thành thị trung đại? Nếu kinh tế trong các thành thị có gì khác so với nền kinh tế lãnh địa? Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được biểu hiện như thế nào? Câu 3: Gia cấp tu sản và vô sản ở châu âu được hình thành như thế nào? Câu 4: Em hãy cho biết cách đánh giặc của quân đội nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 2 chống quân xâm lược...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao xuất hiền thành thị trung đại? Nếu kinh tế trong các thành thị có gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?

Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được biểu hiện như thế nào?

Câu 3: Gia cấp tu sản và vô sản ở châu âu được hình thành như thế nào?

Câu 4: Em hãy cho biết cách đánh giặc của quân đội nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 2 chống quân xâm lược Nguyên

Câu 5: Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý

Câu 6: Em hãy mô tả bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền-Lê

Câu 7: Trình bày ý nghĩa lịch sử 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên (thế kỉ XIII )

Câu 8: Văn hoá thời Lý có gì đổi mới so với thời Đinh-Tiền Lê? Vì sao có sự đổi mới đó?

Câu 9: Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077 )

Câu 10: Điều kiện nào là quan trọng nhất dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu

Câu 11: Em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sủ của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên

Câu 12: Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới

Câu 13: Tại sao văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển

Câu 14: Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nữa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao?

Câu 15: Trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly, những mặt tiến bộ và hạn chế.

AI GIÚP MÌNH VỚI, LÀM ƠN!!!!!!!!!

4
9 tháng 11 2017

sao nhìu thế bn???

11 tháng 11 2017

đề cương mà

24 tháng 7 2017

*Liên hệ trách nhiệm bản thân : Là người con xứ Thanh, là thế hệ trẻ đang ngồi trên ghế nhà trường em luôn ý thức trách nhiệm của mình là luôn phấn đấu học tập thật giỏi để phục vụ cho quê hương Thanh Hóa ngày một giàu mạnh, luôn nêu cao tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc và ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc nói chung và quê hương Thanh Hóa nói riêng ngày càng giàu đẹp; đồng thời say mê học tập môn lịch sử, tìm hiểu quá trình hình thành, phát triển của quê hương Thanh Hóa anh hùng. Nghi nhớ và làm theo lời căn dặn của Bác Hồ, giúp tỉnh Thanh hoàn thanh tâm nguyện của người Thanh Hóa phải trở thành một tỉnh kiểu mẫu.

24 tháng 7 2017

Câu 5: Ngày 20/2/1947, Bác Hồ vào thăm Thanh Hóa đã căn dặn: “Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu... phải làm sao cho mọi mặt chính trị, kinh tế, quân sự phải là là tỉnh kiểu mẫu, làm hậu phương vững chắc cho cuộc kháng chiến”. Thực hiện lời căn dặn của Bác, sau 30 năm đổi mới (1986-2016) Đảng bộ, quân và dân Thanh Hóa đã phấn đấu đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế- xã hội. Em hãy nêu một thành tựu nổi bật nhất góp phần đưa Thanh Hóa từng bước trở thành tỉnh kiểu mẫu. Liên hệ trách nhiệm bản thân?

Trả lời:

Khi về thăm Thanh Hóa lần đầu tiên, 20/2/1947, Bác Hồ đã căn dặn và mong mỏi: Tỉnh Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu... Quyết tâm làm thì sẽ thành kiểu mẫu. Nhân kỷ niệm 70 năm ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, Quốc Khánh mùng 2 tháng 9, mời quý vị và các bạn cùng nhìn lại những hành động cách mạng và những trăn trở suy tư của toàn Đảng bộ, quân và dân Thanh Hóa trên con đường phấn đấu trở thành tỉnh kiểu mẫu như sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu hằng mong muốn.

Ông Nguyễn Văn Thát- Chủ nhiệm Câu lạc bộ Hàm Rồng, nguyên là Phó Chủ tịch UBND tỉnh phụ trách lĩnh vực nông nghiệp những năm đổi mới 1989 đến năm 2000. Trong khoảng 10 năm ấy, với cương vị là Chủ tịch Hội đồng khoa học kỹ thuật tỉnh, Trưởng ban đổi mới doanh nghiệp, Trưởng ban giao đất cho nông dân, ông Thát đã tham mưu cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh những chủ trương, chính sách quan trọng, sát với thực tiễn trong lĩnh vực nông nghiệp, đổi mới sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp

Ông cho biết: thời kỳ ấy, Thanh Hóa là địa phương trong cả nước đã sớm thực hiện việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; chủ động phát triển kinh tế ngoài quốc doanh nhằm động viên mọi nhà, mọi thành phần kinh tế đầu tư tổ chức sản xuất, kinh doanh.

Phát huy kết quả của những năm đầu đổi mới, trong ba thập kỷ liên tục phấn đấu, Đảng bộ, quân và các dân tộc trong tỉnh đã đoàn kết một lòng từng bước đẩy lùi khó khăn, thách thức, đói nghèo lạc hậu, tiến hành sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm thay đổi sâu sắc, toàn diện bộ mặt quê hương theo chiều hướng phát triển. Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2010 - 2015 ước đạt 11,4%, cao nhất trong gần 30 năm đổi mới; GDP bình quân đầu người ước đạt 1.530USD, gấp 1,9 lần năm 2010, tăng nhanh hơn so với mức trung bình của cả nước. Các chỉ số: hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI), năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), chỉ số hội nhập kinh tế quốc tế (PEII) tăng cao và nằm trong nhóm các tỉnh dẫn đầu cả nước.

Đặc biệt, tại Khu kinh tế Nghi Sơn, dự án Liên hợp Lọc hoá dầu Nghi Sơn – Công trình trọng điểm Quốc gia - có tổng mức đầu tư lớn nhất cả nước từ trước đến nay đã được khởi công xây dựng. Bên cạnh đó, nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp lớn, các khu du lịch tầm cỡ quốc tế được đầu tư xây dựng và đi vào hoạt động, đã tạo điểm nhấn quan trọng và làm thay đổi cơ cấu kinh tế - xã hội của tỉnh, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân. Khi đời sống nhân dân được cải thiện, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, quan hệ đối ngoại được mở rộng và hiệu quả thì cũng là lúc khối đại đoàn kết toàn dân được củng cố, lòng tin của nhân dân đối với Đảng ngày càng được nâng lên.

Tham khảo nha pạn

Câu 1. Sự bùng nát của chính quyền phong kiến ở Đàng Ngoài vài giữa thế kỉ XVIII được biểu hiện như thế nào?Câu 2. Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII. So sánh với các thế kỉ trước.Câu 3. Vì sao cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu được đông đảo các giai cấp, tầng lớp nhân dân và đồng bào các dân tộc thiểu số ủng hộ.Câu 4. Em...
Đọc tiếp

Câu 1. Sự bùng nát của chính quyền phong kiến ở Đàng Ngoài vài giữa thế kỉ XVIII được biểu hiện như thế nào?

Câu 2. Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII. So sánh với các thế kỉ trước.

Câu 3. Vì sao cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu được đông đảo các giai cấp, tầng lớp nhân dân và đồng bào các dân tộc thiểu số ủng hộ.

Câu 4. Em hãy nêu những hiểu biết của mình và thân thế, sự nghiệp của vua Quang Trung.

Câu 5. Thuật lại diễn biến cuộc tiến công của vua Quang Trung đại phá quân Thanh trong tết Kỷ Dậu (1789)

Câu 6. Yếu tố nào giúp Tây Sơn lật đổ phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê? Tây Sơn đã có những cống hiến to lớn nào với lịch sử dân tộc trong những năm 1771 -> 1789.

Câu 7. Trong lần đại phá quân Thanh 1789, khi Quang Trung tới Thanh Hóa, Quang Trung tiếp tục tuyển thêm quân và làm lễ tuyên hệ

Trong lời ru tướng sĩ, ông đã nói:

-Đánh cho để dài tóc.

-Đánh cho để đen răng.

-Đánh cho để nó chích luân bất phản.

- Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn.

- Đánh cho sử chi Nam quốc anh hùng chi hữu chỉ.

Em có suy nghĩ như thế nào về lời dụ tướng sĩ của vua Quang Trung?

0
Câu 1: Những tầng lớp mới trong xã hội phong kiến châu Âu là:A. Qúy tộc người Giéc-man, nông dân công xãB. Lãnh chúa và nông nôC. Thủ lĩnh quân sự, quan lại người HánD.Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Giéc-manCâu 2: Quan hệ sản xuất trong các lãnh địa châu Âu là:A. Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệB. Quan hệ sản xuất phong kiếnC. Quan hệ sản xuất tư bảnCâu 3: Cuộc đấu tranh của giai...
Đọc tiếp

Câu 1: Những tầng lớp mới trong xã hội phong kiến châu Âu là:

A. Qúy tộc người Giéc-man, nông dân công xã

B. Lãnh chúa và nông nô

C. Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Hán

D.Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Giéc-man

Câu 2: Quan hệ sản xuất trong các lãnh địa châu Âu là:

A. Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ

B. Quan hệ sản xuất phong kiến

C. Quan hệ sản xuất tư bản

Câu 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu được biểu hiện qua các phong trào:

A. Phong trào Duy Tân

B. Phong trào văn hóa Phục Hưng

C. Phong trào cải cách tôn giáo

D. B và C đúng 

* Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây cho phù hợp:

Xã hội phong kiến Châu Âu đã được hình thành như thế nào?

A. Xuất hiện những tầng lớp mới trong xã hội 

B. Bộ máy nhà nước Rô-ma sụp đổ

C. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành

D. Ruộng đất của chủ nô chia phần nhiều cho tứ lĩnh, quý tộc

#A.R.M.Y_CLOVER_EXO-L_giúp mk giải bài này vs

#HELP ME  

 

5
9 tháng 10 2016

Câu 1: Những tầng lớp mới trong xã hội phong kiến châu Âu là:

A. Qúy tộc người Giéc-man, nông dân công xã

B. Lãnh chúa và nông nô

C. Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Hán

D.Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Giéc-man

Câu 2: Quan hệ sản xuất trong các lãnh địa châu Âu là:

A. Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ

B. Quan hệ sản xuất phong kiến

C. Quan hệ sản xuất tư bản

Câu 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu được biểu hiện qua các phong trào:

A. Phong trào Duy Tân

B. Phong trào văn hóa Phục Hưng

C. Phong trào cải cách tôn giáo

D. B và C đúng 

* Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây cho phù hợp:

Xã hội phong kiến Châu Âu đã được hình thành như thế nào?

2. A. Xuất hiện những tầng lớp mới trong xã hội 

1. B. Bộ máy nhà nước Rô-ma sụp đổ

4. C. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành

3. D. Ruộng đất của chủ nô chia phần nhiều cho tứ lĩnh, quý tộc

9 tháng 10 2016

1B , 2A , 3 B và C , 

theo thứ tự : b , d , c a .

30 tháng 10 2016

Câu 3: Trả lời:

1. Nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt, nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
2. Ý nghĩa lịch sử
Nhắc tại cách khái quát về quân Mông Nguyên
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” theo lời sử học nhà Tống
Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên,bảo vệ độc lập,toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược( góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân … )
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược.

- Bài học kinh nghiệm: Dùng mưu trí đánh giặc, lấy đoàn kết làm sức mạnh.

 
 
30 tháng 10 2016

1.vì nhà vua chuyên chế tăng thêm quyền lực trở thành hoàng đế và đại vương,đứng đầu vương quốc có địa vị cao nhất

Câu 1: Nét nổi bật của nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418- 1423 là gì ?A. Liên tục bị quân Minh vây hãm và rút luiB. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía NamC. Tiến quân ra Bắc giành nhiều thắng lợiD. Tổ chức các trận quyết chiến chiến lược nhưng không thành côngCâu 2: Ai là người đã đưa ra đề nghị chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?A Lê...
Đọc tiếp

Câu 1: Nét nổi bật của nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418- 1423 là gì ?

A. Liên tục bị quân Minh vây hãm và rút lui

B. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam

C. Tiến quân ra Bắc giành nhiều thắng lợi

D. Tổ chức các trận quyết chiến chiến lược nhưng không thành công

Câu 2: Ai là người đã đưa ra đề nghị chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?

A Lê Lợi          B Nguyễn Chích          C Nguyễn Trãi             D Trần Nguyên Hãn

Câu 3: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh ?

A Tân Bình- Thuận Hóa                                B Tốt Động- Chúc Động

C Chi Lăng- Xương Giang                            D Ngọc Hồi- Đống Đa

Câu 4: Điểm tập kích đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển căn cứ từ Thanh Hóa vào Nghệ An là:

A Thành Trà Lân        B Thành Nghệ An         C. Diễn Châu         D. Đồn Đa Căng

Câu 5: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A.Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.

B.Quân Minh gặp khó khăn trong nước, phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.

C.Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.

D.Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

Câu 6: Vào mùa hè năm 1423, Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh vì:

A.ở trên núi cao xa xôi, hẻo lánh, rất khó phát triển lực lượng.

B.quân khởi nghĩa tuy tập trung nhiều binh lực nhưng không tiêu diệt được đối phương.

C.quân khởi nghĩa bị thiếu lương thực trầm trọng.

D.Lê Lợi tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho bước phát triển mới của cuộc khởi nghĩa.

Câu 7: Ai là tác giả của“Bình Ngô đại cáo”?

A. Nguyễn Chích.          B. Lê Lợi.         C. Nguyễn Trãi.            D. Đinh Lễ.

Câu 8: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

A. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.

B. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh phải bồi thường chiến tranh cho nước ta.

C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.

D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.

Câu 9: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.

B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước, phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.

C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.

D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau đây: “Nghe tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thạnh bị tiêu diệt hoàn toàn, Vương Thông ở … (1)… vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận…(2)… để được an toàn rút quân về nước”.

A. (1) Đông Quan (2) đầu hàng không điều kiện.

B. (1) Chi Lăng (2) thua đau.

C. (1) Đông Quan (2) mở hội thề Đông Quan.

D. (1) Xương Giang (2) đầu hàng.

Câu 11: Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là trận:

A. Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi - Đống Đa.

B. Rạch Gầm - Xoài Mút và trận Bạch Đằng.

C. Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.

D. Tốt Động - Chúc Động và trận Chi Lăng - Xương Giang.

Câu 12: Sau khi kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua vào năm nào, đặt tên nước là gì?

A. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Việt

B. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Nam

C. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Việt Nam

D. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Nam Việt

Câu 13: Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được tổ chức theo hệ thống nào?

A. Đạo – Phủ - huyện – Châu – xã

B. Đạo – Phủ - Châu – xã

C. Đạo –Phủ - huyện hoặc Châu, xã

D. Phủ - huyện – Châu

Câu 14: Ai là người căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ”.

A. Lê Thái Tổ         B. Lê Thánh Tông       C. Lê Nhân Tông        D. Lê Hiển Tông

Câu 15: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội?

A. Phật giáo              B. Đạo giáo            C. Nho giáo           D. Thiên Chúa giáo

Câu 16: Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ thể hiện rõ rệt và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại đâu?

A. Lam Sơn (Thanh Hóa)                        B. Núi Chí Linh (Thanh Hóa)

C. Linh Sơn (Thanh Hóa)                        D. Lam Kinh (Thanh Hóa)

Câu 17 Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào?

A. Đại Việt sử ký                                B. Đại Việt sử ký toàn thư

C. Sử ký tục biên                                D. Khâm định Việt sử thông giám cương mục

Câu 18: Tên tác phẩm nổi tiếng về y học thời Lê sơ là gì?

A. Bản thảo thực vật toát yếu                    B. Hải Thượng y tông tâm lĩnh

C. Phủ Biên tạp lục                                    D. Bản thảo cương mục

Câu 19: Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm có một vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì?

A. Nhân dân ta có lòng yêu nước, tự hào dân tộc.

B. Chữ Nôm đã phát triển mạnh.

C. Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nôm.

D. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà.

Câu 20: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua?

A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý

B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên

C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình

D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình

Câu 21: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á?

A. Lớn nhất Đông Nam Á.                   B. Phát triển ở Đông Nam Á.

C. Trung bình ở Đông Nam Á.             D. Cường thịnh nhất Đông Nam Á.

Câu 22: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?

A. Thực hiện chế độ hạn nô

B. Chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp

C. Chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội

D. Chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc

Câu 23: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?

A.Phường hội     B. Quan xưởng          C. Làng nghề          D. Cục bách tác

Câu 24: Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách

A.Lộc điền       B.Quân điền          C.Điền trang, thái ấp       D.Thực ấp, thực phong

Câu 25: Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì?

A.Đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất

B.Ảnh hưởng bởi tư tưởng nhân văn của Phật giáo

C.Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo

D.Muốn hạn chế sự xuất hiện của các đại điền trang như thời Trần

Câu 26: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới?

A.Nguyễn Trãi         B.Lê Thánh Tông       C.Ngô Sĩ Liên        D.Lương Thế Vinh

Câu 27: Văn học Đại Việt thời Lê sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây?

A.Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc

B.Thể hiện lòng tự hào dân tộc

C.Phê phán xã hội phong kiến

D.Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc

Câu 28: Vì sao Đại Việt đạt được nhiều thành tựu nổi bật về văn hóa, giáo dục ở thế kỉ XV?

A.Chính sách, biện pháp quan tâm tích cực của nhà nước đến văn hóa giáo dục

B.Có nhiều danh nhân văn hóa nổi tiếng

C.Nền kinh tế hàng hóa phát triển

D. Tiếp thu tiến bộ của văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa

Câu 29: Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn thời Lê sơ?

A.Do Phật giáo và Đạo giáo suy yếu

B.Nhân dân không ủng hộ đạo Phật

C.Nho giáo hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng chính quyền trung ương tập quyền

D.Nho giáo đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt từ lâu đời

Câu 30: Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI có điểm gì nổi bật?

A. khủng hoảng suy vong                             B. phát triển ổn định

C. phát triển đến đỉnh cao                             D. phát triển không ổn định

Câu 31: Dưới thời Lê Tương Dực, mọi quyền hành nằm trong tay ai?

A. Lê Uy Mục      B. Trịnh Tùng      C. Trịnh Duy Sản        D. Mạc Đăng Dung

Câu 32: Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba chỏm"

A. khởi nghĩa Trần Tuân                              B. khởi nghĩa Trần Cảo

C. khởi nghĩa Phùng Chương                       D. khởi nghĩa Trịnh Hưng

Câu 33: Năm 1527 diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam?

A. chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc

B. chính quyền Đàng Ngoài được thành lập

C. chính quyền Đàng Trong được thành lập

D. Mạc Đăng Dung lập ra triều Mạc

Câu 34: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?

A. đất nước bị chia cắt

B. khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt

C. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm

D. nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển

Câu 35: Sự nghiệp thống nhất đất nước của nghĩa quân Tây Sơn bước đầu được hoàn thành khi quân Tây Sơn

   A. Đánh bại quân xâm lược Xiêm.

   B. Đánh bại quân xâm lược Thanh.

   C. Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn.

   D. Đánh đổ chính quyền Lê-Trịnh.

Câu 36: Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn có đóng góp gì cho Lịch sử dân tộc?

   A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt.

   B. Thiết lập vương triều mới (Tây Sơn) tiến bộ hơn chính quyền Lê-Trịnh, Nguyễn.

   C. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.

   D. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước.

Câu 37: Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788-1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)?

   A. Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.

   B. Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc.

   C. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công.

   D. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.

Câu 38: “Ban ngày những người khởi nghĩa xuống các chợ, kẻ đeo gươm, người mang cung tên, có người mang súng…Người ta gọi họ là những kẻ nhân đức đối với người nghèo…Họ muốn giải phóng người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan.” là lời mô tả của các giáo sĩ phương Tây về nghĩa quân

   A. Lam Sơn.

   B. Tây Sơn.

   C. Chàng Lía.

   D. Hoàng Công Chất.

Câu 39: Sau khi làm chủ hầu hết các vùng ở Đàng Trong, lịch sử đặt ra cho phong trào Tây Sơn nhiệm vụ gì ?

   A. Tiến quân ra Bắc hội quân với vua Lê để tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.

   B. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh.

   C. Tiến quân ra Bắc, tiêu diệt chính quyền Lê-Trịnh, thống nhất đất nước.

   D. Tiêu diệt nhà Lê lập ra triều đại mới.

Câu 40: Nguyên cớ quân Xiêm kéo sang xâm lược Đại Việt năm 1785 là

   A. Đại Việt nhiều lần quấy nhiễu vùng biên giới Chân Lạp-thuộc quốc của Xiêm.

   B. Chân Lạp cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sức ép của quân chúa Nguyễn.

   C. Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm trước sức ép từ phía quân Tây Sơn.

   D. Quân Tây Sơn cử xứ sang giao hảo với Xiêm.

Câu 41: Khởi nghĩa Tây Sơn mang tính chất

   A. Khởi nghĩa nông dân.

   B. Cuộc giải phóng dân tộc.

   C. Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.

   D. Cuộc nội chiến giữa các tập đoàn phong kiến trong nước.

Câu 42: Nội dung của câu thơ

   "Đường trời mở rộng thênh thênh

   Ta đây cũng một triều đình kém ai" thể hiện điều gì ?

   A. Âm mưu phản lại Tây Sơn của Nguyễn Hữu Chỉnh.

   B. Âm mưu lật đổ nhà Lê của chúa Trịnh

   C. Khát vọng xây dựng một triều đình mới của Nguyễn Huệ.

   D. Mong muốn phù Lê diệt Trịnh của anh em Tây Sơn.

Câu 43: Chiến thắng nào là chiến thắng lớn nhất trước quân Thanh của vua Quang Trung năm 1788-1789 ?

   A. Rạch Gầm-Xoài Mút.

   B. Hải Dương.

   C. Lạng Giang (Bắc Giang)

   D. Ngọc Hồi- Đống Đa.

Câu 44: Nhiệm vu cấp bách của nhà Tây Sơn sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm và thống nhất được đất nước là gì ?

   A. Ổn định và khôi phục lại đất nước.

   B. Đặt quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng.

   C. Xây dựng kinh tế vững mạnh.

   D. Chọn đất đóng đô.

Câu 45: Ý nào sau đây không phản ánh đúng biện pháp của vương triều Tây Sơn để ổn định và phát triển đất nước sau khi kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Thanh ?

   A. Xây dựng chính quyền mới theo chế độ quân chủ chuyên chế, thành lập các trấn để quản lý đất nước.

   B. Ban chiếu Khuyến nông , giảm nhẹ tô thuế, khôi phục sản xuất.

   C. Ban bố chiếu lập học, mở mang các trường học, tổ chức thi cử để tuyển chọn nhân tài.

   D. Cắt đứt quan hệ bang giao với nhà Thanh.

Câu 46: Ý nghĩa của việc Quang Trung sử dụng chữ Nôm là chữ viết chính thức của nhà nước ?

    A. Thể hiện sự sáng tạo của dân tộc.

    B. Thể hiện sự quan tâm của nhà vua đến giáo dục và thi cử.

   C. Để bài trừ chữ Nho.

    D. Thể hiện sự tự chủ của dân tộc.

Câu 47: Vua Quang Trung ban hành chiếu Khuyến nông nhằm mục đích gì ?

   A. Giải quyết tình trạng đói khổ trên cả nước.

   B. Giải quyết việc làm cho nông dân.

   C. Giải quyết vấn nạn cướp ruộng của địa chủ đối với nông dân.

   D. Giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và dân lưu vong sau cuộc chiến.

Câu 48: Ai là người được vua Quang Trung lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm ?

   A. Nguyễn Bỉnh Khiêm.

   B. Nguyễn Thiếp.

   C. Nguyễn Hữu Cầu.

   D. Ngô Thì Nhậm.

Câu 49: Chính sách đối ngoại của nhà Tây Sơn đối với nhà Thanh là gì ?

   A. Thần phục hoàn toàn.

   B. Không chịu thần phục.

   C. Khiêu khích gây chiến tranh.

   D. Mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ lãnh thổ.

Câu 50: Câu thơ sau của ai ?

   "Mà nay áo vải cờ đào

   Giúp dân dựng nước, xiết bao công trình"

   A. Công chúa Ngọc Hân.

   B. Nguyễn Nhạc.

   C. Nguyễn Lữ.

   D. Nguyễn Hữu Chỉnh

Câu 51: Về quân sự, Quang Trung cho thực hiện chính sách gì để mộ binh ?

   A. Quân dịch.

   B. Ngụ binh ư nông.

   C. Bắt tất cả thanh niên, trai tráng tham gia nghĩa vụ quân sự.

   D. Không bắt buộc đi lính.

Câu 52 : Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự sụp đổ của vương triều Tây Sơn là gì?

   A. Vua Quang Trung mất sớm.

   B. Không có đường lối kháng chiến đúng đắn.

   C. Nội bộ bị chia rẽ, mất đoàn kết.

   D. Không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.

Câu 53: Ở Đàng Trong chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp nhằm mục đích chính là gì?

   A. An cư lạc nghiệp, làm giàu cho chúa Nguyễn.

   B. Chiêu mộ dân từ Đàng Ngoài vào Đàng Trong.

   C. Xây dựng cơ sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh.

   D. Sản xuất được nhiều nông sản để buôn bán, trao đổi với nước ngoài.

Câu 54: So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài

   A. phát triển hơn.

   B. ngưng trệ hơn.

   C. ngang bằng.

   D. lúc phát triển hơn, lúc kém hơn.

Câu 55: Đâu là phố cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII?

   A. Phố Hiến.

   B. Hội An.

   C. Vân Đồn.

   D. Gia Định

Câu 56: Vì sao các Chúa lại ra sức ngăn cấm việc truyền đạo Thiên Chúa?

   A. Vì không muốn nhân dân ta theo đạo Thiên Chúa.

   B. Vì sợ các giáo sĩ bên cạnh truyền đạo sẽ do thám nước ta.

   C. Vì cho rằng đạo Thiên Chúa không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc.

D. Vì đạo Thiên Chúa không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Trịnh, Nguyễn.

Câu 57: Đâu không phải là biện pháp chúa Nguyễn sử dụng để khuyến khích khai hoang?

   A. Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập làng ấp.

   B. Khuyến khích nhân dân về quê quán làm ăn.

   C. Tha tô thuế binh dịch 3 năm.

   D. Phát tiền vàng cho nhân dân khai hoang.

Câu 58: Vị thủ lĩnh nào còn có tên là “quận He”?

   A. Hoàng Công Chất.

   B. Nguyễn Hữu Cầu.

   C. Lê Duy Mật.

   D. Nguyễn Danh Phương.

Câu 59: Tác động lớn nhất của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là gì?

   A. Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của người nông dân.

   B. Góp phần làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

   C. Đem lại ruộng đất cho nông dân.

   D. Giải quyết được nạn đói cho dân nghèo.

Câu 60: Thời gian bùng nổ phong trào Tây Sơn là

A.   Năm 1771             B. Năm 1772                 C. Năm 1773            D. Năm 1774

2

Câu 1: Nét nổi bật của nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418- 1423 là gì ?

A. Liên tục bị quân Minh vây hãm và rút lui

B. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam

C. Tiến quân ra Bắc giành nhiều thắng lợi

D. Tổ chức các trận quyết chiến chiến lược nhưng không thành công

Câu 2: Ai là người đã đưa ra đề nghị chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?

A Lê Lợi          B Nguyễn Chích          C Nguyễn Trãi             D Trần Nguyên Hãn

Câu 3: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh ?

A Tân Bình- Thuận Hóa                                B Tốt Động- Chúc Động

C Chi Lăng- Xương Giang                            D Ngọc Hồi- Đống Đa

Câu 4: Điểm tập kích đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển căn cứ từ Thanh Hóa vào Nghệ An là:

A Thành Trà Lân        B Thành Nghệ An         C. Diễn Châu         D. Đồn Đa Căng

Câu 5Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A.Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.

B.Quân Minh gặp khó khăn trong nước, phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.

C.Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.

D.Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

Câu 6Vào mùa hè năm 1423, Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh vì:

A.ở trên núi cao xa xôi, hẻo lánh, rất khó phát triển lực lượng.

B.quân khởi nghĩa tuy tập trung nhiều binh lực nhưng không tiêu diệt được đối phương.

C.quân khởi nghĩa bị thiếu lương thực trầm trọng.

D.Lê Lợi tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho bước phát triển mới của cuộc khởi nghĩa.

Câu 7Ai là tác giả của“Bình Ngô đại cáo”?

A. Nguyễn Chích.          B. Lê Lợi.         C. Nguyễn Trãi.            D. Đinh Lễ.

Câu 8Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

A. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.

B. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh phải bồi thường chiến tranh cho nước ta.

C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.

D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.

Câu 9Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.

B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước, phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.

C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.

D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

Câu 11Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là trận:

A. Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi - Đống Đa.

B. Rạch Gầm - Xoài Mút và trận Bạch Đằng.

C. Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.

D. Tốt Động - Chúc Động và trận Chi Lăng - Xương Giang.

Câu 12: Sau khi kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua vào năm nào, đặt tên nước là gì?

A. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Việt

B. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Nam

C. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Việt Nam

D. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Nam Việt

Câu 13: Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được tổ chức theo hệ thống nào?

A. Đạo – Phủ - huyện – Châu – xã

B. Đạo – Phủ - Châu – xã

C. Đạo –Phủ - huyện hoặc Châu, xã

D. Phủ - huyện – Châu

Câu 14: Ai là người căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ”.

A. Lê Thái Tổ         B. Lê Thánh Tông       C. Lê Nhân Tông        D. Lê Hiển Tông

Câu 15: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội?

A. Phật giáo              B. Đạo giáo            C. Nho giáo           D. Thiên Chúa giáo

Câu 16: Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ thể hiện rõ rệt và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại đâu?

A. Lam Sơn (Thanh Hóa)                        B. Núi Chí Linh (Thanh Hóa)

C. Linh Sơn (Thanh Hóa)                        D. Lam Kinh (Thanh Hóa)

Câu 17 Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào?

A. Đại Việt sử ký                                B. Đại Việt sử ký toàn thư

C. Sử ký tục biên                                D. Khâm định Việt sử thông giám cương mục

Câu 18: Tên tác phẩm nổi tiếng về y học thời Lê sơ là gì?

A. Bản thảo thực vật toát yếu                    B. Hải Thượng y tông tâm lĩnh

C. Phủ Biên tạp lục                                    D. Bản thảo cương mục

Câu 19: Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm có một vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì?

A. Nhân dân ta có lòng yêu nước, tự hào dân tộc.

B. Chữ Nôm đã phát triển mạnh.

C. Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nôm.

D. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà.

Câu 20: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua?

A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý

B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên

C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình

D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình

Câu 21: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á?

A. Lớn nhất Đông Nam Á.                   B. Phát triển ở Đông Nam Á.

C. Trung bình ở Đông Nam Á.             D. Cường thịnh nhất Đông Nam Á.

Câu 22: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?

A. Thực hiện chế độ hạn nô

B. Chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp

C. Chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội

D. Chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc

Câu 23: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?

A.Phường hội     B. Quan xưởng          C. Làng nghề          D. Cục bách tác

Câu 24: Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách

A.Lộc điền       B.Quân điền          C.Điền trang, thái ấp       D.Thực ấp, thực phong

Câu 25: Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì?

A.Đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất

B.Ảnh hưởng bởi tư tưởng nhân văn của Phật giáo

C.Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo

D.Muốn hạn chế sự xuất hiện của các đại điền trang như thời Trần

Câu 26: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới?

A.Nguyễn Trãi         B.Lê Thánh Tông       C.Ngô Sĩ Liên        D.Lương Thế Vinh

Câu 27: Văn học Đại Việt thời Lê sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây?

A.Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc

B.Thể hiện lòng tự hào dân tộc

C.Phê phán xã hội phong kiến

D.Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc

4 tháng 4 2018

Câu 1:

*Cuộc tiến công của vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789:

-Năm 1788,NGUYỄN HUỆ lên ngôi hoàng đế,lấy niên hiệu là Quang Trung và lập tức tiến quân ra Bắc.Trên đường đi Quang Trung tuyển thêm quântừ tam hiệp điệp quang trung chia làm 5 đạo tiến vào Thăng Long.

-Đêm 30 tết quân ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt toàn bộ địch ở đồn tiền tiêu.mồng 3 tết quân ta vây đồn hà hồi,quân giặc hạ khí giới đầu hàng.mờ sáng mồng 5 tết,quân ta đánh dồn Ngọc Hồi,quân Thanh chống cự không nổi bỏ chạy toáng loạn.Cùng lúc đó đạo quân của Đô Đốc Long đánh đồn Đống Đa.

-Tướng giặc sầm nghi dống khiếp sợ thắt cổ tự tử

-Tôn Sĩ Nghị và vài võ quan vượt sông nhị sang gia lâm.

-Trưa mồng 5 tết,Quang Trung và đoàn quân Tây Sơn chiến thắng tiến vào Thăng Long

Câu 2:

Ý nghĩa lịch sử: Giải phóng đất nước, quét sạch quân xâm lược, kết thúc 20 năm bị đô hộ, mở ra thời kì phát triển mới của Đại Việt, để lại nhiều bài học kinh nghiệm..

Câu 3:

*Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc:
- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
*Chính sách quốc phòng, ngoại giao:
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc, Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính.
- Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệ