Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Fe2O3
b) %Fe = (2 .56).100%/160=70%
%O = 100% - 70% = 30 %
c) Trong 2 mol phân tử A có : 4 mol nguyên tử Fe và 6 mol nguyên tử O
a) Công thức hóa học của A: Fe2O3
b) \(\%m_{Fe}=\frac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\%\)
\(\Rightarrow\%m_O=100\%-70\%=30\%\)
c) Trong 2 mol phân tử A có 4 mol Fe và 6 mol O
cái x đằng sau có thừa dữ kiện ko z ? theo mik nghĩ đề là 1 hợ chất A có dạng A2Bx
a) 0,25 mol =\(\dfrac{A}{6,022\cdot10^{23}}^{ }\)
=>A= 0,25 * \(^{6,022\cdot10^{23}}\)
=>A=1,5055*10^23 .vậy số phân tử có trong 0,25 mol HCl là 1,5055*10^23(đoạn này ko có cx đc)
b)nCO2=3,36 : 22,4=0,15(mol) ->0,15mol =\(\dfrac{A}{6,022\cdot10^{23}}^{ }\)
=>A=0,15*\(^{6,022\cdot10^{23}}\)
=>A=9,033*1022
c)m=n*M ->n=m/M -> 4,6=n*M ->n=4,6/M=4,6/23=0,2(mol)
->0,2 mol =\(\dfrac{A}{6,022\cdot10^{23}}^{ }\)
->A=0,2*\(^{6,022\cdot10^{23}}\)
=1,2044*1023
Trong 0,5 mol phân tử H2S có 0,5 nguyên tử S.
Số ng.tử S = \(\text{0,5.6,023.10}^{23}\text{=3,0115.10}^{23}\)nguyên tử
Trong 0,5 mol phân tử H2S có ..0,5 mol nguyên tử S.
Số ng.tử S = .\(0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\)(nguyên tử)
Ta có: p + e + n = 54
Mà p = e, nên: 2p + n = 54 (1)
Theo đề, ta có: 2p - n = 14 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=54\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=40\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=20\\p=17\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 17 hạt, n = 20 hạt.
Bài 1:
a) Số nguyên tử Al: 2. 6.1023=12.1023 (nguyên tử)
b) Số nguyên tử S: 0,1.6.1023= 6.1022 (nguyên tử)
c) nH2O=18/18=1(mol)
=> Tổng số mol nguyên tử: 2.1+1=3(mol)
Số nguyên tử trong 18 gam H2O: 3.6.1023=18.1023 (nguyên tử)
d) nHNO3= 6,3/63=0,1(mol)
Số mol nguyên tử trong 6,3 gam HNO3: 0,1.1+0,1.1+0,1.3=0,5(mol)
Số nguyên tử trong 6,3 gam HNO3: 0,5.6.1023=3.1023 (nguyên tử)
Bài 2:
nNaOH=20/40= 0,5(mol)
Số phân tử NaOH: 0,5.6.1023=3.1023 (phân tử)
Số phân tử H2O= Số phân tử NaOH
<=> nH2O=nNaOH=0,5(mol)
=> mH2O=0,5.18=9(g)