Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2SO4 = 0,02a (mol)
=> nH2SO4 (p/ứ) = \(\frac{1}{125}a\)(mol)
nHCl = 0,08b (mol)
=> nHCl =0,032b (mol)
nNaOH = 0,4 (mol)
PTHH:
NaOH + HCl -> NaCl + H2O
=> nNaCl = nNaOH = n HCl = x(mol) (1)
2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
=> nNa2SO4 = nH2SO4 = 0,5 n NaOH = 0,5y (mol) (2)
Từ (1) và (2)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\58,5x+142\cdot0,5\cdot y=26,1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,184\left(mol\right)\\y=0,216\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Lại có: 0,08b= x => b = 2,3M
\(\frac{1}{125}a=0,5y\) => a=13,5M
cái này anh ko chắc cho lắm do thấy số hơi to
\(\text{Na2CO3+2HCl->2NaCl+CO2+H2O}\)
\(\text{K2CO3+2HCl->2KCl+CO2+H2O}\)
\(\text{NaOH+HCl->NaCl+H2O}\)
Gọi a là số mol Na2CO3
b là số mol K2CO3
Ta có
a+b=0,5
muối khan gồm NaCl từ HCl dư (0,8-2a-2b) NaCl (2a) KCl(2b)
=>(0,8-2b)x58,5+2bx74,5=79,8
=>b=1,03125
Bạn xem lại nhé
3, Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4↓ + Mg(OH)2↓
Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\)MgO + H2O
Chất rắn thu được sau khi nung là BaSO4 không thể phân hủy và MgO sinh ra khi nung kết tủa Mg(OH)2
mbari hidroxit = 200 . 17,1% = 34,2 (g)
⇒ nbari hidroxit = 0,2 (mol)
mmagie sunfat = 300 . 12% = 36 (g)
⇒ nmagie sunfat = 0,3 (mol)
Như vậy Ba(OH)2 hết
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\\m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
⇒\(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\\m_{BaSO_4}=46.6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ Khối lượng kết tủa thu được là
8 + 46,6 = 54,6 (g)
1, Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ (1)
nCO2 = 0.784 : 22.4 = 0.035 (mol)
⇒ Số mol của muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là 0.07 (mol)
⇒ Khối lượng muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là
0,07 . 58,5 = 4,095 (g)
Số mol HCl ở phương trình (1) là 0.7 (mol)
⇒ Thể tích : 0.7 : 0,5 = 1,4 (l) = 140 (ml) = V
Số mol Na2CO3 ở phương trình (1) là 0.035 (mol)
⇒ mNa2CO3 = 0.035 . 106 = 3,71 (g)
⇒ mNaCl trong hỗn hợp ban đầu = 5,6 - 3,71 = 1,89 (g)
Khối lượng muối khan sau phản ứng là khối lượng NaCl sinh ra trong phương trình (1) và khối lượng NaCl trong hỗn hợp ban đầu ko thể phản ứng với HCl
m = 1,89 + 4,095 = 5,985 (g)
Sai thì thôi nhá!!!
mn giải hộ bằng cách c2 nhé, hiện tại thì mình chưa học bảo toàn e
\(n_{NaOH}=0,25.1=0,25\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.0,25=0,125\left(mol\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\\ n_{HCl}=2.n_{Ba\left(OH\right)_2}+n_{NaOH}=2.0,125+0,25=0,5\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,5}{2,5}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
Bài 1 nHCl=10/1000.2=0,02 mol
nH2SO4=10/1000=0,01 mol
HCl + NaOH =>NaCl + H2O
0,02 mol=>0,02 mol
H2SO4 +2NaOH =>Na2SO4 +2H2O
0,01 mol=>0,02 mol
Tổng nNaOH=0,04 mol
=>V dd NaOH=0,04/0,5=0,08 lit=80ml
Bảo toàn khối lượng mO2=34,14-23,676=10,464g
=>nO2=0,327 mol
2Al +3/2 O2 =>Al2O3
Nếu viết pt oxit cộng dd axit pt rút gọn là
Al2O3 + 6H+ =>2Al3+ +3 H2O
Tương tự với các kim loại Cu,Mg em viết pthh ra sẽ đều thấy nH+=4nO2 pứ
=>nH+=4.0,327=1,308 mol
GS có V lit dd axit
=>nHCl=3V mol và nH2SO4=1,5V mol
1 mol H2SO4 thủy phân ra 2 mol H+
Tổng nH+ trong H2SO4 và HCl bằng 3V+1,5V.2=6V
=>V=1,308/6=0,218 lit=218ml
Ta có: nH2SO4 = 0,2mol; nHCl=0,4mol
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,4.............0,2
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
0,4...........0,4
=> nNaOH = 0,4+0,4=0,8
=> VNaOH = 0,8/0,75 = 1,067 lít.