Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Khi nhỏ thêm H+ vào dung dịch thì cân bằng chuyển dịch theo chiều chống lại sự cho thêm H+ đó. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
N 2 (k) + 3 H 2 (k) ↔ 2 N H 3 (k)
ΔH = -92 kJ
1. Khi tăng áp suất chung, cân bằng chuyển dịch theo chiều từ trái sang phải là chiều tạo ra số mol khí ít hơn.
2. Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiéu từ trái sang phải là chiều của phản ứng toả nhiệt.
Đáp án B
Khi nhỏ thêm CH3COO- vào dung dịch thì cân bằng chuyển dịch theo chiều chống lại sự cho thêm CH3COO- đó. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
nNAOH = 0.16/40 = 0.004 (mol)
pOH=nNAOH / V=0.004/0.4=0.01= 10 mũ (- 2)
ph=14-2=12
- Đáp án B.
- Khi thêm HCl vào làm tăng nồng độ H+ trong dung dịch. Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ H+
⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
a) n cuso4.5h2o = 0.05 mol
=> n cu 2+ = n so4 2- = n cuso4.5h2o = 0.05 mol
CM cu 2+ = n so4 2- = 0.05 / 0.2 = 0.25M
b) n fe(no3)3.9h2o = 0.02 mol
=> n fe 3+ = 0.02 mol
n no3 - = 0.06 mol
CM fe 3+ = 0.02/0.5 = 0.04M
Cm no3 - = 0.06/0.5 = 0.12M
Theo đầu bài, có cân bằng:
C O 2 + H 2 O ↔ H 2 C O 3
• Khi đun nóng dung dịch, khí C O 2 thoát ra khỏi dung dịch do độ tan của C O 2 giảm khi tăng nhiệt độ. Vì vậy, cân bằng trên chuyển dịch từ phải sang trái.
• Khi thêm NaOH cân bằng trên chuyển dịch từ trái sang phải vì nồng độ H 2 C O 3 giảm do phản ứng:
• H 2 C O 3 + 2NaOH ↔ N a 2 C O 3 + 2 H 2 O
H 2 C O 3 là axit yếu, trong dung dịch nó phân li ra ion H + . Do đó, khi thêm HCl, tức là thêm ion H + , cân bằng trên sẽ chuyển dịch từ phải sang trái.