K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2018

Chọn đáp án A

Các phản ứng oxi hóa khử xảy ra giữa HNO3 với các chất: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2

30 tháng 7 2019

Đáp án A

Các phản ứng oxi hóa khử xảy ra giữa HNO3 với các chất: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2

27 tháng 9 2018

Đáp án : C

Số phân tử bị oxi hóa là Fe3O4 và phân tử bị khử là HNO3 ( đúng bằng số NO )

3Fe3O4 + 10HNO3 -> 9Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

=> oxi hóa : khử = 3 : 1

26 tháng 11 2017

Các nhận định đúng: 1 – 2 - 3

ĐÁP ÁN C

11 tháng 1 2019

(1) Quá trình khử là quá trình thu electron

(2) Phản ứng: AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 thuộc loại phản ứng trao đổi

(3) Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nito vừa bị oxi hóa, vừa bị khử

ĐÁP ẤN C

13 tháng 2 2019

Đáp án B

Sắt và các hợp chất sắt có số oxi hóa nhỏ hơn +3 có khả năng tham gia phản ứng oxi hóa khử với dung dịch HNO3 loãng dư → có 6 chất thỏa mãn là: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3, Fe(NO3)2.

30 tháng 10 2017

Fe3O4 + HNO3  → Fe(NO3)3 + NaOb + H2O
Quá trình :
+ cho e: x (5a-2b) / 3Fe+8/3 3Fe+3 + 1e
+ nhận e : x1 / aN+5 + (5a-2b) aN+2b/a (5a-2b) Fe3O4 + (46a-18b)HNO3 → (15a-6b) Fe(NO3)3 + NaOb + (23a-9b)H2O
=>D

1 tháng 2 2019

Chọn đáp án D

Gặp câu này ta nên thử đáp án ngay. Đừng dại gì mà đi cân bằng nhé !

Khi đó a = 1 và b = 2

Nhận thấy : 69a – 27b = 15= 10 + 5

18 tháng 2 2019

Chọn đáp án C

Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được muối Fe(NO3)3

Điện phân dung dịch MgCl2 (dư) thì khối lượng dung dịch giảm bằng khối lượng của Cl2 và H2 và Mg(OH)2 kết tủa.

Cho các chất sau: FeCl2; FeCl3; FeO; Fe3O4; Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; HCl và S có cả 8 chất vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử