K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
14 tháng 3 2019

Đề thế này hả bạn?

\(A=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{\sqrt{sinx}}{\sqrt{sinx}+\sqrt{cosx}}dx\) (1)

Đặt \(\frac{\pi}{2}-x=t\Rightarrow dx=-dt;\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=\frac{\pi}{2}\\x=\frac{\pi}{2}\Rightarrow t=0\end{matrix}\right.\)

\(A=\int\limits^0_{\frac{\pi}{2}}\frac{\sqrt{cost}}{\sqrt{cost}+\sqrt{sint}}\left(-dt\right)=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{\sqrt{cost}}{\sqrt{sint}+\sqrt{cost}}dt=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{\sqrt{cosx}}{\sqrt{sinx}+\sqrt{cosx}}dx\) (2)

Cộng vế với vế của (1) và (2):

\(2A=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{\sqrt{sinx}}{\sqrt{sinx}+\sqrt{cosx}}dx+\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{\sqrt{cosx}}{\sqrt{sinx}+\sqrt{cosx}}dx=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{\sqrt{sinx}+\sqrt{cosx}}{\sqrt{sinx}+\sqrt{cosx}}dx=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0dx=\frac{\pi}{2}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\pi}{4}\)

b/ \(B=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{\sqrt{cosx}}{\sqrt{cosx}+\sqrt{sinx}}dx\)

Từ (2) ta thấy \(B=A=\frac{\pi}{4}\)

14 tháng 3 2019

Đúng rồi ạ. Mình cảm ơn ạ

31 tháng 5 2017

Cứ tăng giá thêm 100.000 ngàn đồng/tháng thì có 2 căn bỏ trống

--> Tăng thêm 100.000*n ngàn đồng/tháng thì sẽ có 2n căn bị bỏ trống

Gọi x = 2*10^{6} + 10^{5}*n là giá cho thuê để được thu nhập cao nhất

Suy ra thu nhập là y = x*(50 - 2n) (vì trong 50 căn đã có 2n căn bị bỏ trống)

y = x(50 - 2n) = (2*10^{6} + 10^{5}*n) (50 - 2n) = -2*10^{5}*n^{2} + 10^{6}*n + 10^{8}

= -2*10^{5} (n^{2} - 5n - 500) = -2*10^{5} [(n - 5/2)^{2} - 506,25] = -2*10^{5}(n - 5/2)^{2} + 1.0125 * 10^{8}

Thấy y đạt giá trị lớn nhất bằng 1.0125*10^{8} khi n = 2,5

Vậy giá thuê để đạt thu nhập lớn nhất là x = 2.000.000 + 100.000*2,5 = 2.250.000 đồng/tháng

31 tháng 5 2017

Nguồn Yahoo

NV
20 tháng 4 2019

Câu 1:

\(f\left(x\right)=\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}-\sqrt{\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}=m\)

Tọa độ hóa bài toán bằng cách gọi \(A\left(-\frac{1}{2};\frac{\sqrt{3}}{2}\right)\)\(B\left(\frac{1}{2};\frac{\sqrt{3}}{2}\right)\) là hai điểm cố định trên mặt phẳng tọa độ Oxy, M là điểm di động có tọa độ \(M\left(x;0\right)\)

\(\Rightarrow AM=\left|\overrightarrow{AM}\right|=\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\left(0-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2}=\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}\)

\(BM=\left|\overrightarrow{BM}\right|=\sqrt{\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=AM-BM\)

Mặt khác, theo BĐT tam giác ta luôn có

\(\left|AM-BM\right|< AB=\sqrt{\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{3}}{2}-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2}=1\)

\(\Rightarrow\left|f\left(x\right)\right|< 1\Rightarrow\left|m\right|< 1\Rightarrow-1< m< 1\)

NV
20 tháng 4 2019

Câu 2:

ĐKXĐ: \(1\le x\le3\)

Đặt \(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}=a\ge0\)

Áp dụng BĐT Bunhiacốpxki:

\(\Rightarrow a\le\sqrt{\left(1+1\right)\left(x-1+3-x\right)}=2\sqrt{2}\)

Mặt khác

\(a^2=x-1+3-x+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}=2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}\ge2\)

\(\Rightarrow2\le a\le3\)

Cũng từ trên ta có:

\(a^2=2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}\Rightarrow\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}=\frac{a^2-2}{2}=\frac{1}{2}a^2-1\)

Phương trình trở thành:

\(a-\left(\frac{1}{2}a^2-1\right)=m\)

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{2}a^2+a+1=m\)

Xét hàm \(f\left(a\right)=-\frac{1}{2}a^2+a+1\) trên \(\left[2;2\sqrt{2}\right]\)

\(f'\left(a\right)=-a+1< 0\) \(\forall a\in\left[2;2\sqrt{2}\right]\)

\(\Rightarrow f\left(a\right)\) nghịch biến trên \(\left[2;2\sqrt{2}\right]\)

\(\Rightarrow f\left(2\sqrt{2}\right)\le f\left(a\right)\le f\left(2\right)\Rightarrow-3+2\sqrt{2}\le f\left(a\right)\le1\)

Vậy:

- Nếu \(\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -3+2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\) thì phương trình vô nghiệm

- Nếu \(-3+2\sqrt{2}\le m\le1\) pt có nghiệm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2020

d)

TXĐ: $\mathbb{R}$

Ta có: $y=\sqrt{(x^2-3x-2)^2}$ nên $y'=\frac{(2x-3)(x^2-3x-2)}{|x^2-3x-2|}$

Hàm số không có đạo hàm tại $x^2-3x-2=0\Leftrightarrow x=\frac{3\pm \sqrt{17}}{2}$

\(y'=0\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (2x-3)(x^2-3x-2)=0\\ x\in\mathbb{R}\setminus \left\{\frac{3\pm \sqrt{17}}{2}\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

BBT:

Bài 1: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số

Vậy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng $(\frac{3-\sqrt{17}}{2}; \frac{3}{2})$ và $(\frac{3+\sqrt{17}}{2}; +\infty)$, nghịch biến trên mỗi khoảng $(-\infty; \frac{3-\sqrt{17}}{2})$ và $(\frac{3}{2}; \frac{3+\sqrt{17}}{2})$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2020

c)
TXĐ: $[2;4]$

Ta có:

\(y'=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{x-2}}-\frac{1}{\sqrt{4-x}}\right)\). Hàm số không có đạo hàm tại $x=2; x=4$

\(y'=0\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \sqrt{x-2}=\sqrt{4-x}\\ x\in (2;4)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=3\)

BBT:

Bài 1: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số

Vậy $y$ đồng biến trên khoảng $(2;3)$ và nghịch biến trên khoảng $(3;4)$