Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO (tỷ lệ mol tương ứng 1:4) cần vừa đủ V ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H2SO4 0,5M, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối. Tính giá trị của V và m?
a. KOH = 0,2 mol
=> Tổng mol của HNO3 và HCl là 0,2 mol.
Gọi x là thể tích dung dịch cần dùng. ta có 1.x + 0,5. x = 0,2
=> x = 0,133 lít.
b. Tổng mol OH trong KOH và NaOH = 0,3. 1 + 0,3. 2 = 0,9 mol.
Tổng mol H trong axit = 0,5.2.V + 2V = 3V
Ta có H trong axit + OH trong bazo ---> H2O
=> 0,9 = 3V => V = 0,3 lít
Pư giữa KOH với HCl và HNO3 đều theo tỷ lệ 1: 1 => tổng mol của Axit = tổng mol bazo
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(FeSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,3\cdot0,5=0,15\left(mol\right)=n_{Fe}=n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,15\cdot56=8,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\left(l\right)=150\left(ml\right)\end{matrix}\right.\)
*Bạn xem lại đề vì nếu FeSO4 p/ứ hết thì sẽ có nhiều hơn 41,7 gam kết tủa
a, Ta co pthh
P2O5 + 4H3PO4 \(\rightarrow\) 3H4P2O7 (1)
H4P2O7 + 4 KOH \(\rightarrow\)K4P2O7 \(\downarrow\) + 4 H2O (2)
b, Theo de bai ta co
mct=mH3PO4=\(\dfrac{mdd.C\%}{100\%}=\dfrac{19,60.5\%}{100\%}=0,98\left(g\right)\)
\(\rightarrow\) nH3PO4=\(\dfrac{0,98}{98}=0,01\left(mol\right)\)
Theo de bai ta co
nKOH=CM.V = 1 .0,1 = 0,1 (mol)
Theo pthh 1
nH4P2O7=\(\dfrac{3}{4}nH3PO4=\dfrac{3}{4}.0,01=0,0075\left(mol\right)\)
Theo pthh 2 ta co
nH4P2O5 = \(\dfrac{0,0075}{1}mol< nKOH=\dfrac{0,1}{4}mol\)
\(\Rightarrow\) So mol cua KOH du (tinh theo so mol cua H4P2O7)
6,48 gam chat ran sau khi co can bao gom K4P2O7 va KOH du
Theo pthh 2
nK4P2O7 = nH4P2O7 = 0,0075 mol
\(\Rightarrow\) mK4P2O7 = 0,0075.330=2,475 (g)
mKOH (du) = 6,48-2,475 = 4,005 (g)
Theo pthh 1
nP2O5 = \(\dfrac{1}{4}nH3PO4=\dfrac{1}{4}.0,01=0,0025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) mP2O5= 0,0025.142=0,355 g
PT ( 1):theo mk nghĩ thì oxit axit ko tác dụng vs dd axit mà
a, \(n_{HNO_3}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(2HNO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được HNO3 dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{HNO_3\left(pư\right)}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ nHNO3 (dư) = 0,3 - 0,2 = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Ba\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,3+0,1}=0,25\left(M\right)\\C_{M_{HNO_3\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,3+0,1}=0,25\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(n_{Na_2CO_3}=0,25.0,5=0,125\left(mol\right)\)
PT: \(Na_2CO_3+2HNO_3\rightarrow2NaNO_3+CO_2+H_2O\)
______0,05______0,1_______________0,05 (mol)
⇒ VCO2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
\(Na_2CO_3+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+BaCO_{3\downarrow}\)
0,075________0,075_______________0,075 (mol)
⇒ mBaCO3 = 0,075.197 = 14,775 (g)
VX = 200ml = 0,2 (l)
CMX = 1+0,5 = 1,5M
nX = CM.V = 0,2 . 1,5 = 0,3 (mol)
mKOH = 0,3 . 56 = 16,8 (g)
mNaOH = 0,3 . 40 = 12 (g)
mhh = 16,8 + 12 = 28,8(g)
PTHH : \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
.............0,05........0,2.......0,15.........
Có : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
- Theo phương pháp ba dòng .
=> Sau phản ứng H2 hết, Fe3O4 còn dư ( dư 0,025 mol )
=> \(m=m_{Fe3o4du}+m_{Fe}=14,2\left(g\right)\)
b, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
...0,15.....0,3.........0,15..............
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)
.0,025......0,2..........0,05.........0,025...................
Có : \(V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{n}{1}=n_{HCl}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)
Lại có : \(m_M=m_{FeCl2}+m_{FeCl3}=30,35\left(g\right)\)
\(n_{HNO_3}=n_{NO_3^{^-}}=0,2.2=0,4mol\\ n_{H_2SO_4}=n_{SO_4^{2-}}=0,2.1=0,2mol\\ n_{KOH}=x\left(mol\right);V_{ddBase}=v\left(L\right)\\ H^++OH^-->H_2O\\ 0,4+0,4=x+2.0,5.v\\ x+v=0,8\left(I\right)\\ m_{rắn}=62.0,4+96.0,2+39x+137.v.0,5=87\\ 39x+68,5v=43\left(II\right)\\ \Rightarrow x=v=0,4\\ V=1000v=400\left(mL\right)\)