K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2020

-Tác giả đã sử dụng BPNT so sánh ( nụ cười của mẹ - màu xuân ) .

- Như chúng ta đã biết mùa xuân là mùa đâu tiên trong một năm, là mùa mang đến cho muôn loài một sự sống ấm áp, mãnh liệt sau những ngày đông giá lạnh. Ở đây tác giả so sánh mẹ với màu xuân khiến người đọc cảm nhận sự đẹp đẽ, tràn đầy cảm xúc trong nụ cười của mẹ. Không quá phô trương nụ cười của mẹ đơn giản nhưng lại khiến cho mỗi chúng ta cảm thấy ấm áp. Mẹ luôn là người như vậy. Yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ những dỗ những đứa con một cách nhẹ nhàng như mùa xuân. Mẹ xoa dịu mọi nỗi buồn trong lòng con như mùa xuân mang đến sự ấm áp cho muôn loài . ^-^

24 tháng 3 2020

Trl :

– Nêu được biện pháp nghệ thuật so sánh được sử dụng trong câu thơ (Nụ cười của mẹ chính là (giống như) mùa Xuân) ; nêu được cảm nhận đúng về mẹ. VD : Nụ cười của mẹ tươi đẹp như mùa xuân,…/ Nụ cười của mẹ mang tình yêu thương sâu nặng, dạt dào sức sống như mùa xuân,… / Nụ cười của mẹ luôn mang đến cho con những niềm vui, niềm lạc quan trong cuộc Sống. Nhìn nụ cười ấy, con như được Sống trong mùa xuân ấm áp, dạt dào tình yêu thương,…

24 tháng 12 2020

nụ cười của mẹ đẹp và dịu dàng như mùa xuân , mỗi khi nhớ về nụ cười ấy làm cho lòng em trở nên ấm áp. Mẹ cười rất nhiều ,nụ cười như mang đi hết muộn phiền , khổ đau trong lòng em . Em đã thấy rất nhiều nụ cười , nhưng đẹp nhất vẫn là nụ cười của mẹ

nhớ chọn mik nha

7 tháng 6 2021

hay nhờ.

7 tháng 6 2021

bài văn đâu

6 tháng 7 2021

Đây là ý kiến của mk nha:

Bằng những biện pháp nghệ thuật như so sánh, liên tưởng, tác giả đã dẫn dắt người đọc vào một rừng hoa nhiều sắc đỏ. Mào gà đỏ chói mắt, hoa lựu như đốm lửa lập loè, lộc vừng như những tràng pháo đỏ, hải đưòng như ngọn lửa nến. Với sự so sánh liên tưởng, các loài hoa với các sắc đỏ khác nhau hiện lên thật sinh động, đẹp đẽ.

Thông cảm nếu nó ko hay nhé.

~HT~

14 tháng 6 2021

Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rẽ dừa bám sâu vào lòng đất
Như dân làng bám chặt quê hương
Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, . Hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa :dừa vẫn đứng hiên ngang , lá xanh dịu dàng đã thể hiện tinh thần bất khuất , kiên cường kiên trung gan góc của dừa hay cũng chính là những con người miền nam. Khi đối mặt với kẻ thù họ anh dũng kiên cường, trở về đời thường họ dịu dàng nồng thắm. Hai câu thơ dau tac gia đã sử dung ket hop nhan hoa va so sanh .hinh anh re dua bam sau vao long dat nhu dan lang bam chat lay que huong. Hinh anh re dua bam sau vao long dat giong nhu con nguoi mien nam bam tru de bao ve que huong . dù ke thu đưa đến bao bom đạn co the triet pha thon xom ban lang thi con nguoi van thuy chung , kien cuong , kien trinh bao ve que huong . ca ngoi hinh anh cay dua cung chính là ca ngoi con nguoi mien nam

Giúp mk đi pls
8 tháng 8 2018

2 câu thơ sd biện pháp -điệp từ'' Mặt trời của''

                                        - đối lập"Của con thì nằm trên đồi, của mẹ thì nằm trên lưng''

                                       -Ẩn dụ

-> tác dụng: Hình ảnh đứa con với mặt trời của lòng mẹ - một cách so sánh ẩn dụ giàu giá trị biểu cảm, thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý. Sức nóng của mặt trời trên đồi sao sánh bằng cảm giác ấm áp của tình mẹ con. Con là niềm tin, là hạnh phúc, là ngọn lửa sưởi ấm lòng mẹ. Tình mẫu tử thắm thiết sâu nặng gắn với tình quân dân, cách mạng. Hai câu này, có hai từ mặt trời. Từ mặt trời thứ hai đã được chuyển nghĩa bằng phương thức ẩn dụ .Đứa con là mặt trời của mẹ - con là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mẹ. Cách diễn đạt này nói rất sâu sắc và gợi cảm về tình thương yêu của mẹ đối với con

CẢM THỤ VĂN HỌCBài 1. Nêu các bước phân tích biện pháp nghệ thuật em đã được họcBài 2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụngcủa biện pháp nghệ thuật đó. (Hoàn thiện bài tập này bằng cách điền vào chỗ trống)Cây dừa xanh tỏa nhiều tàuDang tay đón gió gật đầu gọi trăng(Trần Đăng Khoa)- Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ...
Đọc tiếp

CẢM THỤ VĂN HỌC

Bài 1. Nêu các bước phân tích biện pháp nghệ thuật em đã được học
Bài 2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng
của biện pháp nghệ thuật đó. (Hoàn thiện bài tập này bằng cách điền vào chỗ trống)

Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng

(Trần Đăng Khoa)
- Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật <nhân hóa>
- Biện pháp nghệ thuật này được thể hiện qua các từ/cụm từ
- Qua biện pháp nghệ thuật này, ta thấy cây dừa được miêu tả ……….. Đồng
thời, chúng ta hiểu thêm về tác giả…………
Bài 3. Đọc đoạn văn sau:
“…Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước
xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy.
Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống sầm sập, giọt ngã,
giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa…”
a. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ trên? Gạch dưới từ ngữ
thể hiện biện pháp nghệ thuật đó.
b. Nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoạn văn trên.

Mình cần gấp, các bạn giúp nhanh nha!

0

Qua bài thơ trên, em thấy tác giả đã khắc hoạ hình ảnh một người mẹ thật cần cù, thật vất vả để kiếm tiền nuôi người con của mình khôn lớn. Mẹ phải phơi lưng của mình để đi cấy cả ngày dưới bầu trời nắng như lửa. Khi người con thấu hiểu được nỗi vất vả của mẹ, thì người con lại thầm ước mình có thể hoá thành đám mây để suốt ngày che mát cho mẹ. Ôi quả thật là có một bóng mây xuất hiện từ đâu ra giữa một bầu trời nắng nóng vô cùng và có giá trị rất lớn với một người mẹ khi đang phải phơi nắng để làm việc ngoài đồng,ruộng. Điều ước nhỏ nhoi đã trở thành thực tế thật là ý nghĩa, thật là cảm động làm sao. Chao ôi nó có thể thể hiện được một tình yêu thương vừa sâu sắc , vừa cụ thể, vừa thiết thực của người con đối với mẹ.

So sánh : Nắng như đổ lửa

Tác dụng: Nhấn mạnh cái nắng nóng của buổi trưa hè, từ đó, tình cảm của tác giả đối với buổi trưa đó càng thêm sâu sắc.

Học tốt ^.^

Thanks a lot!!!