K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2020

           BẠN T I C K CHO MIK NHÉ

                     thanks

                      thank you

28 tháng 11 2020

là sao bạn??

a: Xét ΔABE và ΔDBE có 

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔABE=ΔDBE

Suy ra: \(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\)

b: Xét ΔAEF vuông tại A và ΔDEC vuông tại D có 

EA=ED

\(\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\)

Do đó: ΔAEF=ΔDEC

c: Xét ΔEFC có EF=EC

nên ΔEFC cân tại E

d: Ta có: ΔAEF=ΔDEC

nên AF=DC

Ta có: BA+AF=BF

BD+DC=BC

mà BA=BD

và AF=DC

nên BF=BC

hay B nằm trên đường trung trực của CF(1)

Ta có: EF=EC
nên E nằm trên đường trung trực của CF(2)

Ta có: NF=NC

nên N nằm trên đường trung trực của CF(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra B,E,N thẳng hàng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2021

Đây là bài bạn phải nộp cho thầy nên mình sẽ không làm chi tiết. Nhưng mình có thể gợi ý cho bạn như sau:

1. 

Đối với tỉ lệ thức đã cho, mỗi phân số ta nhân cả tử và mẫu với 4, 3, 2. Khi đó, ta thu được 1 tỉ lệ thức mới

Dùng tỉ lệ thức trên, áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (cộng), ta thu được $12x=8y=6z(*)$

Tiếp tục áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho $(*)$ dựa theo điều kiện $x+y+z=18$ ta sẽ tính được $x,y,z$ thỏa mãn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2021

2. 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (cộng) cho 3 phân số đầu tiên, ta sẽ tìm được tổng $x+y+z$

Khi tìm được tổng $x+y+z$, cộng vào 3 phân số đầu tiên trong bài, mỗi phân số cộng thêm 1. Khi đó, ta thu được tỉ lệ thức $\frac{m}{x}=\frac{n}{y}=\frac{p}{z}(*)$ với $m,n,p$ đã tính được dựa theo giá trị $x+y+z$. 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho tỉ lệ thức $(*)$, kết hợp với kết quả $x+y+z$ thì bài toán đã rất quen thuộc rồi.

 

27 tháng 7 2021

ta có: xOy'^+x'Oy'=90o(2 góc kề bù)

⇒5a+4a=90o

⇒9a=90o

⇒a=10o

xOy^=x'Oy'^=4a=4.10o=40o

xOy'^=x'Oy^=5a=5.10o=50o

2 tháng 12 2021

@ILoveMath Em cảm ơn ạ, đáng ra em phải rep sớm hơn😿

b: \(\Leftrightarrow x^3=-27\)

hay x=-3

2 tháng 11 2021

\(a,\Rightarrow2x=-\dfrac{13}{15}\Rightarrow x=-\dfrac{13}{30}\\ b,\Rightarrow x=\dfrac{-12\cdot15}{4}=-45\)

30 tháng 3 2022

Bài 37:

\(\dfrac{\left|x-2016\right|+2017}{\left|x-2016\right|+2018}=1-\dfrac{1}{\left|x-2016\right|+2018}\ge1-\dfrac{1}{2018}=\dfrac{2017}{2018}\) (vì \(\left|x-2016\right|\ge0\))

-Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x=2016\)

Bài 38: 

-Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:\(\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{b+c-a}{a}=\dfrac{c+a-b}{b}=\dfrac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{c+a+b}=\dfrac{2\left(c+a+b\right)}{c+a+b}=2\)\(\Rightarrow\dfrac{a+b-c}{c}=2\Rightarrow a+b-c=2c\Rightarrow a+b+c=4c\)

\(\dfrac{b+c-a}{a}=2\Rightarrow b+c-a=2a\Rightarrow a+b+c=4a\)

\(\dfrac{c+a-b}{b}=2\Rightarrow c+a-b=2b\Rightarrow a+b+c=4b\)

\(\Rightarrow4a=4b=4c\Rightarrow a=b=c\)

\(B=\left(1+\dfrac{b}{a}\right)\left(1+\dfrac{a}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{b}\right)=\left(1+1\right)\left(1+1\right)\left(1+1\right)=2.2.2=8\)

Bài 39:

-Thay \(x=-2;y=\dfrac{1}{2}\) vào A ta được:\(A=-2.\dfrac{1}{2}+\left(-2\right)^2.\dfrac{1}{2^2}+\left(-2\right)^4.\dfrac{1}{2^4}+\left(-2\right)^6.\dfrac{1}{2^6}+...+\left(-2\right)^{2016}.\dfrac{1}{2^{2016}}+\left(-2\right)^{2018}.\dfrac{1}{2^{2018}}\)

\(=-1+2^2.\dfrac{1}{2^2}+2^4.\dfrac{1}{2^4}+2^6.\dfrac{1}{2^6}+...+2^{2016}.\dfrac{1}{2^{2016}}+2^{2018}.\dfrac{1}{2^{2018}}\)

\(=-1+1+1+1+...+1+1\) (có \(\dfrac{2018-2}{2}+1=1009\) số 1)

\(=-1.1009.1=1008\)

 

30 tháng 3 2022

Bài 40:

\(25-y^2=8\left(x-2019\right)^2\)

\(\Rightarrow8\left(x-2019\right)^2-25=-y^2\le0\)

\(\Rightarrow0\le\left(x-2019\right)^2\le\dfrac{25}{8}\)

Mà x là số nguyên nên \(\left(x-2019\right)^2\) là số chính phương.

\(\Rightarrow\left(x-2019\right)^2=0\) hay \(\left(x-2019\right)^2=1\)

\(\Rightarrow x=2019\) hay \(x=2018\) hay \(x=2020\)

*\(x=2019\)\(\Rightarrow25-y^2=8\left(2019-2019\right)^2\Rightarrow25-y^2=0\Rightarrow y^2=25\Rightarrow y=5\) hay

\(y=-5\) (nhận)

*\(x=2018\)\(\Rightarrow25-y^2=8\left(2018-2019\right)^2\Rightarrow25-y^2=8\Rightarrow y^2=17\Rightarrow y=\sqrt{17}\)

hay \(y=-\sqrt{17}\)

*\(x=2020\)\(\Rightarrow25-y^2=8\left(2020-2019\right)^2\Rightarrow25-y^2=8\Rightarrow y^2=17\Rightarrow y=\sqrt{17}\)

hay \(y=-\sqrt{17}\)

-Vậy \(x=2019\) và \(y=5\) hay \(y=-5\)

14 tháng 10 2021

h: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x^2}{9}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{x^2+y^2}{9+16}=\dfrac{100}{25}=4\)

Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{6;-6\right\}\\y\in\left\{8;-8\right\}\end{matrix}\right.\)

16 tháng 8 2023

9. a) \(\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{3}:x=-\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}:x=-\dfrac{26}{15}\)\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}:\left(-\dfrac{26}{15}\right)=-\dfrac{5}{13}\)

b) \(\dfrac{7}{3}-1\dfrac{3}{5}.x=-1\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{5}x=\dfrac{7}{3}-\left(-\dfrac{5}{3}\right)=\dfrac{7+5}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{5}x=4\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

c) \(\left(-2\dfrac{1}{4}:x+1,5\right)\left(\dfrac{-5}{3}.x-\dfrac{5}{12}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2\dfrac{1}{4}:x=-1.5\\\dfrac{-5}{3}.x=\dfrac{5}{12}\end{matrix}\right.\)         \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

d) \(-\dfrac{3}{5}.x-\left(x+2,5\right)=-\dfrac{13}{15}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{8}{5}.x=-\dfrac{13}{15}+2,5\)

\(\Rightarrow-\dfrac{8}{5}.x=\dfrac{49}{30}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{49}{30}:\left(\dfrac{-8}{5}\right)=-\dfrac{49}{48}\)

16 tháng 8 2023

10.

a) \(\left(-3+\dfrac{3}{x}-\dfrac{1}{3}\right):\left(1+\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{3}\right)=-\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{3}{x}-\dfrac{10}{3}\right):\dfrac{31}{15}=-\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{x}-\dfrac{10}{3}=-\dfrac{5}{4}.\dfrac{31}{15}=-\dfrac{31}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{x}=-\dfrac{31}{12}+\dfrac{10}{3}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

b) \(\left(\dfrac{2}{5}-x\right):1\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}=-4\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{5}-x\right):\dfrac{4}{3}=-4-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{9}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}-x=-\dfrac{9}{2}.\dfrac{4}{3}=-6\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}-\left(-6\right)=\dfrac{32}{5}\)

c) \(-\dfrac{3x}{4}.\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{7}\right)=0\)  

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{3x}{4}=0\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{7}=0\end{matrix}\right.\)                 \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\dfrac{1}{x}=-\dfrac{2}{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

d) \(2,5x+\dfrac{-4}{7}=\dfrac{1}{2}x\)

\(\Rightarrow2,5x-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{4}{7}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{4}{7}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{7}\)

16 tháng 4 2022

a, \(A=\left(\dfrac{8}{3}xy^2\right).\left(\dfrac{-1}{4}x^2y^5\right).\left(10x^5y^7\right)^0\)

\(A=\dfrac{8}{3}xy^2.\dfrac{-1}{4}x^2y^5.1\)

\(A=\left(\dfrac{8}{3}.\dfrac{-1}{4}.1\right).\left(x.x^2\right).\left(y^2.y^5\right)\)

\(A=\dfrac{-2}{3}x^3y^7\)

+)Hệ số: \(\dfrac{-2}{3}\)

+)Bậc:10

b, Thay \(x=2\)\(y=-1\) vào A ta có:

\(A=\dfrac{-2}{3}.2^3.\left(-1\right)^7\)

\(A=\dfrac{-2}{3}.8.\left(-1\right)\)

\(A=\dfrac{16}{3}\)

Vậy \(A=\dfrac{16}{3}\) khi \(x=2,y=-1\)