K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 1 2024

Đây là đề bài môn Văn, bạn vui lòng đăng sang mục môn Ngữ văn nhé.

30 tháng 10 2019

Trẻ trâu thì kệ bạn ý sân si làm chi

30 tháng 10 2019

nhìn dễ thương chứ

22 tháng 4 2021

gọi số tấn cá đội 1 là x

số tấn cá đội 2 là y

(0<x y<270)

theo đề bài ta có pt sau

{x+y=2711,1x+1,2y=312⇔{x=120y=150{x+y=2711,1x+1,2y=312⇔{x=120y=150tmđk

vậy ta đc năm nay đội 1 bắt đc 120 tấn

đội 2 bắt đc 150 tấn

22 tháng 4 2021

Gọi số tấn cá đội 1 là x

Số tấn cá đội 2 là y

(0<x y<270)

Theo đề bài ta có pt sau:

{x+y=2711,1x+1,2y=312{x=120y=150{x+y=2711,1x+1,2y=312⇔{x=120y=150tmđk

Vậy ta đc năm nay đội 1 bắt đc 120 tấn

đội 2 bắt đc 150 tấn

Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Câu hỏi 1:Cho đa thức .Biết chia cho dư ,chia cho dư .Khi đó tích =Câu hỏi 2:Tập hợp các giá trị của để phương trình:có nghiệm duy nhất là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu...
Đọc tiếp

Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)

Câu hỏi 1:


Cho đa thức .Biết chia cho dư ,chia cho dư .
Khi đó tích =

Câu hỏi 2:


Tập hợp các giá trị của để phương trình:
có nghiệm duy nhất là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 3:


Cho tam giác ABC cân tại A,đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài là ;
đường cao ứng với cạnh bên có độ dài là .Độ dài đáy BC là .

Câu hỏi 4:


Cho là nghiệm âm của phương trình: .
Giá trị của biểu thức: là

Câu hỏi 5:


Các ngôi nhà ở một bên của một dãy phố được đánh số bằng các số lẻ liên tiếp tăng dần.Biết rằng số ngôi nhà nhiều hơn 3 và tổng các số nhà bằng 333.
Số nhà của ngôi nhà thứ bảy tính từ đầu dãy phố đó là

Câu hỏi 6:


Tập hợp các giá trị của để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng
bằng là S={}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu “;”)

Câu hỏi 7:


Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD,có AB = BC =;
CD = 4.Bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD là .

Câu hỏi 8:


Cho biểu thức .
Tập hợp các giá trị nguyên của để P nhận giá trị nguyên dương
là S ={}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu “;”)

Câu hỏi 9:


Số dư trong phép chia cho là

Câu hỏi 10:


Cho tam giác ABC vuông tại A.Gọi I là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác,M là trung điểm của BC.Biết rằng .
Khi đó AB : BC : CA =

0
Em hãy đọc đoạn văn sau:Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán –...
Đọc tiếp

Em hãy đọc đoạn văn sau:

Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán – Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay”, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường thấp kém…

Và trả lời các câu hỏi dưới đây:

a, Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của một biện pháp so sánh được sử dụng trong đoạn văn trên

b, theo tác giả đọc sách không kĩ sẽ gây nên những tác hại nào 

c, hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ về chủ đề sau muốn đọc sách có hiệu quả cần phải chọn sách cho tinh

0
16 tháng 8 2021

bài 7

A=\(\dfrac{x+2}{\sqrt{x^3}-1}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

A=\(\dfrac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

A=\(\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+x+1\right)}\)

A=\(\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

bài 8

P=\(\left[\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\right].\dfrac{\left(x-1\right)^2}{4x}\)

P=\(\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)^2}{4x}\)

P=\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)^2}{4x}\)=\(\dfrac{x-1}{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

P=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\)

bài 9

P=\(\left[\dfrac{2\sqrt{xy}}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{2\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}\right].\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)

P=\(\dfrac{4\sqrt{xy}-\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2}{2\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}.\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)

P=\(\dfrac{2\sqrt{xy}-x-y}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}.\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)

P=\(\dfrac{-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}.\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)

P=\(\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

bài 10

P=\(\left[\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\right]:\left[\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right]\)

P=\(\dfrac{\sqrt{x}+2-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}:\dfrac{2-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

P=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{-\sqrt{x}}\)=\(\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}+2}\)

 

17 tháng 8 2021

cảm ơn bạn nha

Đọc đoạn trich sau và trả lời câu hỏi Quân Thanh sang xâm lược nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau ra mà cai trị. Người phương bắc không phải nòi giống nước ta bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến ngày nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trich sau và trả lời câu hỏi

Quân Thanh sang xâm lược nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau ra mà cai trị. Người phương bắc không phải nòi giống nước ta bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến ngày nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy , Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài..

Câu a. Đoạn trích trên là lời của ai nói với ai ? Trong hoàn cảnh nào?

Câu b. Cho biết xuất xứ đoạn trích ? Tác giả ? Hoàn cảnh sáng tác ?

Câu c. Câu văn Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau ra mà cai trị” nhằm khẳng định điều gì? Hãy chép hai câu thơ trong bài “ Sông núi nước Nam” có nội dung tương tự

Câu d. Viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về nội dung đoạn trích. Trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn.

0