K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2018

Nghệ thuật:

- Biện pháp ẩn dụ: Dòng sông lời mẹ ngọt ngào

Nội dung: Thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng, cả. Mẹ là người nuôi dưỡng cho con từ những ngày bé thơ, nuôi dưỡng tâm hồn con với những lời ru, những câu truyện cổ.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
12 tháng 10 2018

- "Tuổi thơ chở đầy cổ tích". Tuổi thơ vốn là chỉ một quá trình, một thứ không hiện hữu nhưng được nhà thơ coi như con thuyền, một vật hữu hình, chứa đựng cái cụ thể. Phép nhân hóa khiến câu thơ giàu tính hình tượng: tuổi thơ con được nuôi dưỡng và bồi đắp bởi những câu chuyện cổ tích nhân hậu của bà của mẹ.

- "Dòng sông lời mẹ ngọt ngào". "Dòng sông lời" ý chỉ những lời mẹ hát ru con từ thuở nằm nôi dạt dào tuôn chảy như dòng sông quê hương, êm dịu và không bao giờ vơi cạn. Hình ảnh nhân hóa khiến những lời hát ru trở thành dòng chảy, dòng sữa bất tận nuôi dưỡng tuổi thơ con. Hình ảnh này cũng khiến ta nhớ tới câu ca dao thuở nào: 

       "Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra"

- "Đưa con đi cùng đất nước": câu thơ sử dụng phép nhân hóa. Những lời hát của mẹ, "dòng sông lời" ấy, "tuổi thơ chở đầy cổ tích ấy" đưa con đi cùng đất nước. Câu thơ vừa mang tính tả thực vừa mang nghĩa biểu tượng. Nghĩa thực nghĩa là những giá trị văn hóa truyền thống mà mẹ truyền tải trong từng lời hát, từng giai điêu. Đó là câu chuyện về người anh hùng Thánh Gióng biết vươn vai lớn bổng chống giặc ngoại xâm. Đó là câu chuyện về cô Tấm hiền thảo, ở hiền gặp lành. Đó là con cò con vạc nhỏ bé nhưng gồng gánh cả thế giới... Đi cùng đất nước là ở chỗ đó. Con mai này lớn lên, thấm trong tâm trí là những lời hát ru, những câu chuyện ấy. Đó mãi là nền tảng, là tiền đề, là động lực để con trưởng thành, sống có ích.

- "chòng chành nhịp võng ca dao". Từ láy "chòng chành" cho thấy động tác đưa nôi đều đều, nhẹ nhàng nhưng không hề buông lơi. Trạng thái "chòng chành" ấy không chỉ được tạo nên từ hành động cụ thể, trực quan là đưa nôi mà còn bằng "nhịp võng ca dao". Dường như, mẹ ru con bằng cả lời hát, điệu hát và bằng cả cử chỉ thân thương. Âm điệu lời ru vì thế mà lan tỏa ra khắp khổ thơ. Tạo nên sự dịu ngọt, mênh mang...

19 tháng 12 2022

làm nhanh giúp mik với ạ

 

9 tháng 12 2023

UwU -_- :)) :((  ^-^ -($_$)-

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 5: Trong lời mẹ hát Tuổi thơ chở đầy cổ tích Dòng sông lời mẹ ngọt ngào Đưa con đi cùng đất nước Chòng chành nhịp võng ca dao Con gặp trong lời mẹ hát Cánh cò trắng, dải đồng xanh Con yêu màu vàng hoa mướp “ Con gà cục tác lá chanh”. …Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một lên...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 5:

Trong lời mẹ hát

Tuổi thơ chở đầy cổ tích

Dòng sông lời mẹ ngọt ngào

Đưa con đi cùng đất nước

Chòng chành nhịp võng ca dao

Con gặp trong lời mẹ hát

Cánh cò trắng, dải đồng xanh

Con yêu màu vàng hoa mướp

“ Con gà cục tác lá chanh”.

…Thời gian chạy qua tóc mẹ

Một màu trắng đến nôn nao

Lưng mẹ cứ còng dần xuống

Cho con ngày một lên cao

Mẹ ơi trong lời mẹ hát

Có cả cuộc đời hiện ra

Lời ru chắp con đôi cánh

Lớn rồi con sẽ bay xa.

( Trương Nam Hương)

  1. Đoạn thơ trên sử dụng phương thức biểu đạt chính là gì?( 1đ)

  2. Giải nghĩa từ “ chòng chành” trong câu thơ “ Chòng chành nhịp võng ca dao” (1đ)

  3. Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ: Thời gian chạy …nôn nao ( 1đ)

  4. Trong đoạn thơ trên, tác giả Trương Nam Hương có nhắc đến hình ảnh cánh cò trong những câu ca dao. Bằng hiểu biết của mình, em hãy ghi lại 1 bài ca dao có hình ảnh con con cò em đã học hoặc đọc thêm.( 2đ)

  5. Từ đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 8 câu nêu suy nghĩ của em về công ơn và tình cảm lớn lao của người mẹ dành cho những đứa con. ( 5đ)

3
13 tháng 2 2020

Câu 5

Trong cuộc đời mỗi người, tình mẫu tử bao giờ cũng gần gũi và thiêng liêng nhất. Tình mẫu tử là tình cảm đầu đời cũa mỗi con người, từ khi được sinh ra, cho đến khi lớn mẹ vẫn luôn nuôi nấng, chăm sóc, nâng đỡ chúng ta. Vẫn nhớ câu thơ của nhà thơ Chế Lan Viên " Con dù lớn vẫn là con của mẹ/ Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con". Ôi !Tình cảm ấy thật cao đẹp, mẹ có thể bao dung cho chúng ta trong mọi hoàn cảnh, mẹ cũng là nơi mà chúng ta dựa vào mỗi khi vấp ngã. Mẹ chính là nguồn động lực để con vững vàng bước đi trên con đường đời dài và đầy khó khăn. Con đã lớn, con không mong gì nhiều con chỉ ước mẹ có thể khỏe mạnh và mãi sống bên ***** nhé!

Câu 4

-Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,

Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ.

Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi chớ sợ!

Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!

Hoặc cũng có thể là bài Con cò của Chế Lan Viên nhé!



13 tháng 2 2020

Mik đang cần gấp

20 tháng 12 2021

- Đoạn thơ cho ta thấy tác giả đã bộc lộ những suy nghĩ về quêhương thông qua những hình ảnh rất cụ thể. Quê hương yêu dấu gắn liền với những hoài niệm của tuổi thơ. “Cánh diều biếc” thả trên cánh đồng từng mang dấu ấn của tuổi thơ đẹp. Đó là cánh diều thả sau mùa gặt. Chữ “biếc” gợi tả cánh diều tuyệt đẹp.

- Âm thanh của “con đò nhỏ” khua nước trên dòng sông quêhương êm đềm mà lắng đọng. Âm thanh mộc mạc, giản dịnhưng rất đỗi thân thiết không thể nào quên. Tiếng mái chèo1đ Câu Đáp án Điểm khua nước ấy là kỷ niệm của tuổi thơ với quê hương yêu dấu.- Có thể nói những kỷ niệm đơn sơ, giản dị của quê hương luôncó sự gắn bó bằng tình cảm của con người gần như là máu thịt.Nghĩ về quê hương như vậy, ta thấy tình cảm của nhà thơ đốivới quê hương thật đẹp đẽ và sâu sắc.1đ- Nghệ thuật so sánh tạo nên hình ảnh đẹp, đầy sáng tạo, đặc sắcvà độc đáo đã gợi tả một không gian nghệ thuật có chiều cao,sắc biếc của bầu trời, có chiều dậu của cánh đồng quê, có chiềudài của năm tháng, có âm thanh thân thuộc của mái chèo trêndòng sông quên. Nhà thơ đã nói lên một cách đằm thắm, thiết tha một tình yêu quê hương.

 có dài quá ko?

24 tháng 10

TThiệt nha

28 tháng 11 2021

con cặc

 

28 tháng 11 2021

Bn không trả lời đc thì đừng trả lời linh tinh

Các cụm danh từ là :

-Hạt gạo làng ta

-Sông Kinh Thầy

-Hương sen thơm

-Vị phù sa

- Hồ nước đầy

- Lời mẹ hát

17 tháng 12 2021

Còn có phân tích cụm danh từ nữa mà

Bài  tập 2: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:Đi dọc lời ruÀ ơi… đi suốt cuộc đờiVẫn nghiêng cánh võng những lời mẹ ru.Câu ca từ thuở ngày xưa,Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời.Chông chênh hạnh phúc xa vời,Lắt lay số phận những lời đắng cay.Mẹ gom cả thế gian này,Tình yêu hạnh phúc trao tay con cầm.Nẻo xưa nước mắt âm thầm,Đường gần trái ngọt con cầm trên tay.À...
Đọc tiếp

Bài  tập 2: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
Đi dọc lời ru
À ơi… đi suốt cuộc đời
Vẫn nghiêng cánh võng những lời mẹ ru.
Câu ca từ thuở ngày xưa,
Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời.
Chông chênh hạnh phúc xa vời,
Lắt lay số phận những lời đắng cay.
Mẹ gom cả thế gian này,
Tình yêu hạnh phúc trao tay con cầm.
Nẻo xưa nước mắt âm thầm,
Đường gần trái ngọt con cầm trên tay.
À ơi… Bóng cả mây bay
Lời ru đi dọc tháng ngày trong con
                                           (Chu Thị Thơm, Bờ sông vẫn gió, NXB Giáo dục  1999, tr 41)
 Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên.
 Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của các từ láy trong đoạn thơ sau:
Câu ca từ thuở ngày xưa
Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời.
Chông chênh hạnh phúc xa vời,
Lắt lay số phận những lời đắng cay.
 Câu 3. Ngẫm về lời ru của mẹ, người con đã hiểu ra điều gì?
 Câu 4. Viết đoạn văn (4-6 câu) cảm nhận về đoạn thơ trên

GIÚP E VỚI Ạ

0
15 tháng 3 2022

Cảm nhận về bài thơ:Cho dù người con thích phiêu lưu,bay nhảy thì vẫn nhớ tới người mẹ của mình

15 tháng 3 2022

dù có đi đâu thì vẫn biết đường về nhà với mẹ ẩn dụ cho hình ảnh một người con có hiếu 

bổ sung tý thoy , ý e vẫn đúng rùi.

20 tháng 7 2019

Biện pháp điệp "có" kết hợp với liệt kê có vị phù sa, có hương sen thơm, có lời mẹ hát.

Qua đó miêu tả hương vị của hạt gạo làng ta, có sự chắt chiu của hương vị đồng quê, của sự chăm chút từ con người.

-> Hạt gạo quý giá, thiêng liêng.