K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2019

*Đây là cách cô dạy mình làm TLV* từ đó viết ra thành một bài hoàn chỉnh

MB:

Đi từ tác giả đến tác phẩm

+Tác giả: Viễn Phương-một trong những cây bút thời kháng chiến chống Mĩ

+Hoàn cảnh sáng tác: Sau khi đất nước được thống nhất, tác giả ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác

+Qua đó, với niềm xúc động dâng trào, tác giả cho ra đời bài thơ "Viếng Lăng Bác"

+ Nêu nội dung bài thơ, và trong đó khiến tác giả ấn tượng nhất là những đoạn thơ mà nhà thơ đứng trước lăng Bác và vào trong lăng Bác được thể hiện nổi bật qua 2 đoạn thơ_ (viết 2 đoạn thơ)

TB

+Đoạn tổng: Giới thiệu/Nêu sơ lược về 2 đoạn thơ trên

_SD những câu chuyển đoạn như: Với ngòi bút tinh tế kết hợp với các nghệ thuật....

Có thể chia ra làm 2 đoạn để phân tích 2 khổ thơ hoặc phân tích từng 2 câu thơ (Tùy ng viết), phân tích nghệ thuật trước, nội dung sau

Bài thơ có:

+Nhạc điệu tha thiết, giọng thơ nhẹ nhàng

+Trong 2 khổ thơ có nhiều hình ảnh ẩn dụ

+Ngôn từ, lời thơ: giản dị

Đoạn 1: Khi tác giả trước lăng Bác

-Hình ảnh ẩn dụ, biện pháp tu từ: nhân hóa

Hình tượng mặt trời của Bác =>thật sáng tạo

"Ngày ngày" |điệp từ| => quy luật tự nhiên, sự việc được lặp lại....

-Giải thích cụm từ "bảy mươi chín mùa xuân" |ẩn dụ|

==> Lòng kính trọng, biết ơn, niềm xúc động dâng trào, sự thành kính của tác giả đối với bác Hồ kính yêu và thể hiện tình cảm của nhân dân Việt Nam đối với Bác

Đoạn 2: Khi tác giả vào lăng Bác

+Với ngòi bút điêu luyện, cùng bộ óc đầy sáng tạo của mình *ngay từ đầu khổ thơ thứ ba* => nhà thơ gợi nên sự yên tĩnh, pha chút ánh sáng dịu nhẹ mà trong trẻo, tựa vầng trăng. Đó chính là tâm hồn cao đẹp, trong sáng, những vầng thơ đầy trăng của Bác

+|Vẫn biết trời xanh là mãi mãi| *ẩn dụ* => Tác giả tự an ủi chính bản thân mình, với tác giả, Bác vẫn sống mãi với dân tộc Việt Nam, bác đã hóa thân vào thiên nhiên, đất nước

+|Mà sao nghe nhói ở trong tim|

=> thể hiện bao nỗi niềm xúc động, đớn đau của tác giả

KB:

Nêu suy nghĩ, cảm nhận của bản thân...