Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khắp cánh đồng nở rộ những bông lúa
c)Trên bầu trời, đang bay tới những đàn chim
d) Lấp loáng ánh trăng sau đám mây
e) Ngoài cửa, thập thò những đứa trẻ
g) Trong phòng, không còn tất cả những đồ vật
(mình nghĩ thế)
- Tác giả sử dụng các động từ, tính từ gợi tả để khắc họa đậm nét tư thế hi sinh của Lượm vừa hiện thực, vừa lãng mạn - Lượm ngã xuống trên đồng lúa quê hương, tay nắm chặt bông lúa như muốn níu lấy quê hương, níu lấy tuổi trẻ và sự sống của mình. - Đất quê hương, “lúa thơm mùi sữa” của quê hương như ôm ấp, ru giấc ngủ dài cho Lượm. Linh hồn bé nhỏ và anh hùng ấy đã hóa thân vào quê hương, đất nước. - Câu thơ “Lượm ơi, còn không?” được tách thành một khổ thơ riêng, ngang hàng với các khổ thơ 4 câu trước và sau đó, cách dùng hô ngữ và câu hỏi tu từ. + Diễn tả cảm xúc ngạc nhiên, bất ngờ, bàng hoàng, đau đớn trước cái chết của Lượm, như không tin đó là sự thật. + Sự hi sinh của chú bé liên lạc đã trở thành bất tử trong lòng tác giả và mỗi chúng ta.
Mỗi dòng văn, mỗi nhà thơ đều mang lại một cảm xúc riêng như tôi thích nhất là nhà thơ cách mạng Tố Hữu. Và tôi đặc biệt ấn tượng với đoạn thơ trong bài Lượm ông viết:
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng".
Một cái chết bất ngờ và đột ngột, gợi cho tác giả lẫn chúng ta sự xót thương vô bờ . Ở những câu thơ trên là hình ảnh vui tươi, nhí nhảnh và đầy hồn nhiên của chú bé liên lạc làm chúng ta phấn khích, vui vẻ bao nhiêu thì hình ảnh Lượm hi sinh lại làm chúng ta xúc động và có phần hụt hẫm bấy nhiêu . Xót xa như chính hai tiếng "thôi rồi!" mà Tố Hữu đã thốt lên.
Nhưng sự ra đi của Lượm lại vô cùng thanh thản. Kẻ thù chỉ cướp đi mạng sống của em nhưng không thể cướp đi sự thanh thản và hồn nhiên ở con người em.Tố Hữu quả là quá thơ mộng khi đã vẽ ra một bức tranh về sự ra đi đột ngột của Lượm.
"Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông".
Cảm giác sự ra đi của Lượm thật êm đềm. "nằm" trên lúa, không phải ngã , "lúa" chứa không phải mặt đất cằn cỗi, "tay nắm chặt bông". Một sự thanh thản đến lạ kì. Và còn tuyệt diệu hơn :
"Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng".
Mùi "sữa" ngọt ngào như chính sự ra đi của em. Cảm giác chua xót được nguôi ngoai phần nào. "Hồn bay giữa đồng", hồn của Lượm đang bay thật nhẹ nhàng cũng giống như hình ảnh nhí nhảnh khi em đang sống, giấc mơ cách mạng vẫn đang bay không ngừng dù em đã ngã xuống. Sự ra đi của Lượm tưởng chừng rất chua xót đã được Tố Hữu làm dịu lại, ngọt ngào và lắng đọng, làm ta yêu thêm về tâm hồn của chú bé Lượm can trường, bất khuất, hồn nhiên.
Lượm hi sinh anh dũng khi đang làm nhiệm vụ trong cảnh mưa bom bão đạn, em đã hi sinh trên đất mẹ quê hương - mọt sự hi sinh thiêng liêng, cao cả để lại ấn tượng đẹp trong lòng người đọc. Thiên thần nhỏ yên nghỉ giữa cánh đồng quê hương với hương mùi thơm lúa non thanh khiết. Linh hồn bé nhỏ ấy đã hóa thân vào thiên nhiên, đất nước.Sự hi sinh cho tổ quốc của Lượm thật cao đẹp. Một tấm gương sáng mà thế hệ chúng ta phải noi theo. Một tình yêu ! Một trái tim! Một tâm hồn của một chú bé tưởng chừng chỉ sống trong thơ ca nhưng lại mang cho chúng ta những cảm xúc dạt dào, day dứt. Cái cách mà chú bé Lượm đang sống thật đáng yêu biết chừng nào!
Bài làm
“Quê hương” hai tiếng ấy nghe sao mà gần gũi, thân thương đến lạ. Ai cũng có một quê hương và nhưng kỉ niệm đẹp đẽ gắn với những cảnh vật nơi quê hương yêu dấu của mình. Nhưng em thích nhất quê em vào mỗi buổi sáng nùa hè.
Mỗi buổi sáng sớm, em lại cùng bố mẹ ra công viên tập thể dục và hít thở không khí trong lành. Trên cao, nền trời xanh thẳm, từng đàn mây trắng nhởn nhơ bay cùng chị gió. Lúc ấy, em ao ước được làm mây trắng. Em sẽ bay khắp mọi miền của Tổ quốc và được bay trong vũ trụ bao la. Khi ông mặt trời thức giấc, ánh nắng vàng tươi nhảy nhót trên hoa lá, cỏ cây. Những mầm xanh đang say giấc ngủ đã thức dậy đón chào ngày mới. Ôi! Những mầm xanh mơn mởn thật đẹp. Thế là em lại ước mơ được làm nắng ấm. Ánh nắng ban mai đã làm cho vạn vật tràn đầy sức sống. Nhựa ngọt, hương thơm, khí ấm, cuộc sống vui tươi. Rồi cơn gió hè đưa lại, thoang thoảng đâu đó có mùi hương thơm mát. Mùi hương của cỏ hoa, mùi hương của mặt đất đang rạo rực trong cuộc sống. Em cảm thấy khỏe khoắn lạ thường. Làn gió mát lạnh ấy thật bổ ích. Nó xua tan đi những đám mây mờ, xua tan đi bao nỗi nhọc nhằn. Gió đem về hơi thở của đất trời, hơi nước thơm thơm, man mát. Một ước mơ lại đến trong em. Em lại mơ làm làn gió mùa hè. Gió đem lại bầu không khí trong lành, mát mẻ. Gió giúp bác nông dân vượt bao khó nhọc để cày cấy, gieo hạt giống cho mùa sau. Gió đem thêm sức mạnh cho các chú công nhân hoàn thành bao công trình xây dựng. Ôi! Những ước mơ của em thật đơn xơ nhưng cũng thật to lớn. Em còn mơ nhiều điều khác nữa. Để thực hiện được ước mơ của riêng mình thì ngay bây giờ em phải chăm lo học tập, nghe thầy đua bạn.
Em lại càng nhận rõ phần trách nhiệm của mình đang chờ ở phía trước. Và em thầm mong sẽ trở thành con người có ích, tiếp nối bàn tay xây dựng quê hương của mình ngày càng giàu đẹp.Bài làm
“Quê hương” hai tiếng ấy nghe sao mà gần gũi, thân thương đến lạ. Ai cũng có một quê hương và nhưng kỉ niệm đẹp đẽ gắn với những cảnh vật nơi quê hương yêu dấu của mình. Nhưng em thích nhất quê em vào mỗi buổi sáng nùa hè.
Mỗi buổi sáng sớm, em lại cùng bố mẹ ra công viên tập thể dục và hít thở không khí trong lành. Trên cao, nền trời xanh thẳm, từng đàn mây trắng nhởn nhơ bay cùng chị gió. Lúc ấy, em ao ước được làm mây trắng. Em sẽ bay khắp mọi miền của Tổ quốc và được bay trong vũ trụ bao la. Khi ông mặt trời thức giấc, ánh nắng vàng tươi nhảy nhót trên hoa lá, cỏ cây. Những mầm xanh đang say giấc ngủ đã thức dậy đón chào ngày mới. Ôi! Những mầm xanh mơn mởn thật đẹp. Thế là em lại ước mơ được làm nắng ấm. Ánh nắng ban mai đã làm cho vạn vật tràn đầy sức sống. Nhựa ngọt, hương thơm, khí ấm, cuộc sống vui tươi. Rồi cơn gió hè đưa lại, thoang thoảng đâu đó có mùi hương thơm mát. Mùi hương của cỏ hoa, mùi hương của mặt đất đang rạo rực trong cuộc sống. Em cảm thấy khỏe khoắn lạ thường. Làn gió mát lạnh ấy thật bổ ích. Nó xua tan đi những đám mây mờ, xua tan đi bao nỗi nhọc nhằn. Gió đem về hơi thở của đất trời, hơi nước thơm thơm, man mát. Một ước mơ lại đến trong em. Em lại mơ làm làn gió mùa hè. Gió đem lại bầu không khí trong lành, mát mẻ. Gió giúp bác nông dân vượt bao khó nhọc để cày cấy, gieo hạt giống cho mùa sau. Gió đem thêm sức mạnh cho các chú công nhân hoàn thành bao công trình xây dựng. Ôi! Những ước mơ của em thật đơn xơ nhưng cũng thật to lớn. Em còn mơ nhiều điều khác nữa. Để thực hiện được ước mơ của riêng mình thì ngay bây giờ em phải chăm lo học tập, nghe thầy đua bạn.
Em lại càng nhận rõ phần trách nhiệm của mình đang chờ ở phía trước. Và em thầm mong sẽ trở thành con người có ích, tiếp nối bàn tay xây dựng quê hương của mình ngày càng giàu đẹp.
Bài làm
“Quê hương” hai tiếng ấy nghe sao mà gần gũi, thân thương đến lạ. Ai cũng có một quê hương và nhưng kỉ niệm đẹp đẽ gắn với những cảnh vật nơi quê hương yêu dấu của mình. Nhưng em thích nhất quê em vào mỗi buổi sáng nùa hè.
Mỗi buổi sáng sớm, em lại cùng bố mẹ ra công viên tập thể dục và hít thở không khí trong lành. Trên cao, nền trời xanh thẳm, từng đàn mây trắng nhởn nhơ bay cùng chị gió. Lúc ấy, em ao ước được làm mây trắng. Em sẽ bay khắp mọi miền của Tổ quốc và được bay trong vũ trụ bao la. Khi ông mặt trời thức giấc, ánh nắng vàng tươi nhảy nhót trên hoa lá, cỏ cây. Những mầm xanh đang say giấc ngủ đã thức dậy đón chào ngày mới. Ôi! Những mầm xanh mơn mởn thật đẹp. Thế là em lại ước mơ được làm nắng ấm. Ánh nắng ban mai đã làm cho vạn vật tràn đầy sức sống. Nhựa ngọt, hương thơm, khí ấm, cuộc sống vui tươi. Rồi cơn gió hè đưa lại, thoang thoảng đâu đó có mùi hương thơm mát. Mùi hương của cỏ hoa, mùi hương của mặt đất đang rạo rực trong cuộc sống. Em cảm thấy khỏe khoắn lạ thường. Làn gió mát lạnh ấy thật bổ ích. Nó xua tan đi những đám mây mờ, xua tan đi bao nỗi nhọc nhằn. Gió đem về hơi thở của đất trời, hơi nước thơm thơm, man mát. Một ước mơ lại đến trong em. Em lại mơ làm làn gió mùa hè. Gió đem lại bầu không khí trong lành, mát mẻ. Gió giúp bác nông dân vượt bao khó nhọc để cày cấy, gieo hạt giống cho mùa sau. Gió đem thêm sức mạnh cho các chú công nhân hoàn thành bao công trình xây dựng. Ôi! Những ước mơ của em thật đơn xơ nhưng cũng thật to lớn. Em còn mơ nhiều điều khác nữa. Để thực hiện được ước mơ của riêng mình thì ngay bây giờ em phải chăm lo học tập, nghe thầy đua bạn.
Em lại càng nhận rõ phần trách nhiệm của mình đang chờ ở phía trước. Và em thầm mong sẽ trở thành con người có ích, tiếp nối bàn tay xây dựng quê hương của mình ngày càng giàu đẹp.
Bài làm
“Quê hương” hai tiếng ấy nghe sao mà gần gũi, thân thương đến lạ. Ai cũng có một quê hương và nhưng kỉ niệm đẹp đẽ gắn với những cảnh vật nơi quê hương yêu dấu của mình. Nhưng em thích nhất quê em vào mỗi buổi sáng nùa hè.
Mỗi buổi sáng sớm, em lại cùng bố mẹ ra công viên tập thể dục và hít thở không khí trong lành. Trên cao, nền trời xanh thẳm, từng đàn mây trắng nhởn nhơ bay cùng chị gió. Lúc ấy, em ao ước được làm mây trắng. Em sẽ bay khắp mọi miền của Tổ quốc và được bay trong vũ trụ bao la. Khi ông mặt trời thức giấc, ánh nắng vàng tươi nhảy nhót trên hoa lá, cỏ cây. Những mầm xanh đang say giấc ngủ đã thức dậy đón chào ngày mới. Ôi! Những mầm xanh mơn mởn thật đẹp. Thế là em lại ước mơ được làm nắng ấm. Ánh nắng ban mai đã làm cho vạn vật tràn đầy sức sống. Nhựa ngọt, hương thơm, khí ấm, cuộc sống vui tươi. Rồi cơn gió hè đưa lại, thoang thoảng đâu đó có mùi hương thơm mát. Mùi hương của cỏ hoa, mùi hương của mặt đất đang rạo rực trong cuộc sống. Em cảm thấy khỏe khoắn lạ thường. Làn gió mát lạnh ấy thật bổ ích. Nó xua tan đi những đám mây mờ, xua tan đi bao nỗi nhọc nhằn. Gió đem về hơi thở của đất trời, hơi nước thơm thơm, man mát. Một ước mơ lại đến trong em. Em lại mơ làm làn gió mùa hè. Gió đem lại bầu không khí trong lành, mát mẻ. Gió giúp bác nông dân vượt bao khó nhọc để cày cấy, gieo hạt giống cho mùa sau. Gió đem thêm sức mạnh cho các chú công nhân hoàn thành bao công trình xây dựng. Ôi! Những ước mơ của em thật đơn xơ nhưng cũng thật to lớn. Em còn mơ nhiều điều khác nữa. Để thực hiện được ước mơ của riêng mình thì ngay bây giờ em phải chăm lo học tập, nghe thầy đua bạn.
Em lại càng nhận rõ phần trách nhiệm của mình đang chờ ở phía trước. Và em thầm mong sẽ trở thành con người có ích, tiếp nối bàn tay xây dựng quê hương của mình ngày càng giàu đẹp.
MÌNH LÀM TRÊN WORK NHƯNG CÓP LẠI RA BA LẦN MONG BẠN THÔNG CẢM
Một buổi sớm mùa hè, em cùng bố đi thăm vườn hoa. Một phong cảnh đẹp hiện ra trước mắt em.
Trên cao, nền trời xan thẳm, từng đàn mây trắng nhởn nhơ cùng những cánh cò. Ông mặt trời tỉnh giấc, mây trắng bay cao hơn, mây bay tít tắp chân trời. Lúc ấy em ao ước mình được làm mây trắng. Em sẽ bay khắp mọi miền của Tổ quốc và được bay trong vũ trụ bao la.
Khi mặt trời đã lên cao hẳn, ánh nắng ấm áp chiếu đều trên hoa lá. Những mầm xanh đang say giấc ngủ đã thức dậy đón chào ngãy mới, chúng vươn lên cao để nhận lấy nhiệm vụ của mình. Ôi! Những mầm xanh mơn mởn thật đẹp. Thế là em lại ước mơ được làm nắng ấm. Ánh nắng ban mai đã làm cho ạn vật đầy tin tưởng. Nhựa ngọt, hương thơm, khí ấm, cuộc sống vui tươi.
Rồi cơn gió hè đưa lại, thoang thoảng đâu đó có mùi hương thơm mát. Mùi hương của cỏ hoa, mùi hương của mạch đất đang rạo rực trong cuộc sống. Em cảm thấy khỏe khoắn lại thường. Làn gió mát lành ấy thật bổ ích. gió xua tan đi những đấm mây mờ, xua tan đi bao nỗi nhọc nhằn, gió đem về hơi thở của đất trời, hơi nước thơm thơm, man mát. Một ước mơ lại đến. Em lại mơ làm làn gió mùa hè. gió quạt mát cho muôn người say giấc ban trưa. Gios đem lại bầu không khí trong lành, mát mẻ. gió giúp bác nông dân vượt qua bao khó nhọc để cày cấy, gieo hạt giống cho mùa sau. gió thêm sức mạnh cho những chú công nhân hòa thành bao công trình xây dựng.
Ôi! Tất cả những ước mơ của em thật đơn sơ nhưng cũng thật là to lớn. Em còn mơ nhiều điều khác nữa. Để thực hiện được ước mơ của riêng mình thì ngay bây giờ em phải chăm lo học tập, nghe thầy, đua bạn.
Em lại càng nhận rõ phần trách nhiệm của mình đang chờ ở phía trước. Và em thầm mong sẽ trở thành con người có ích, tiếp nối bàn tay xây dựng quê hương của mình.
Bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa là bài thơ tả cảnh độc đáo. Xuyên suốt tác phẩm là hình ảnh vạn vật đất trời bị biến đổi bởi cơn mưa rào bất chợt. Và nổi bật trên cái phông nền nghiêng ngả vì mưa của hài thơ, hình ảnh con người hiện lên thật đẹp.
Hình ảnh con người trong bài thơ được thể hiện qua hình ảnh "Bố em đi cày về" xuất hiện ở phía cuối bài thơ:
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa
"Bố em" chỉ là một người nông dân bỗng nhiên trở nên lớn lao khác thường. Ông "Đội sấm", "đội chớp", "đội cả trời mưa". Ba ý thơ được tách riêng thành ba dòng, điệp từ "đội" được lặp lại ba lần, điều đó vừa thể hiện cái dữ dội của trời mưa vừa bộc lộ tư thế hiên ngang của người cha. Ông đi cày về, trên vai còn vác chiếc cày, bàn tay còn dắt con trâu; hình ảnh ấy bước ra từ cái dữ dội, ì ầm đáng sợ của cơn mưa rào. Đó là hình ảnh người nông dân có tầm vóc lớn lao, tư thế vững vàng, hiên ngang như một vị thần đội trời đạp đất có sức mạnh có thể sánh với thiên nhiên. Trong con mắt nhìn của một em bé chín tuổi, người cha đi cày quả là hình ảnh của một tráng sĩ có vẻ đẹp lớn lao, kỳ vĩ.
Người bố trong bài thơ "Mưa" còn là đại diện cho hình ảnh con người trước sự dữ dội, khắc nghiệt của thiên nhiên. Cơn mưa ập xuống, tất cả vạn vật biến đổi: mía nghiêng ngả, kiến rời tổ, mối vỡ tổ,... Chỉ duy con người vẫn vững vàng với công việc khai thác, chinh phục tự nhiên, bắt tự nhiên phải phục vụ mình (đi cày).
Hình ảnh con người trong bài thơ thật kiêu hãnh!
Bài thơ dùng biện pháp so sách và nhân hóa làm hình ảnh trở lên sống động hơn vào buổi sáng sớm.
Bài văn trên được tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa. Tác dụng của nghệ thuật nhân hóa của bài văn trên là làm cho bài văn thêm hay và có phần tăng thêm sự sinh động cho bài thơ trên.
Lượm là một anh hùng, bất chấp khó khăn, nguy hiểm để hoàn thành sứ mệnh. Lượm rất yêu công việc của mình, yêu đất nước, yêu dân tộc, yêu hòa bình tự do. Mặc dù Lượm đã hi sinh, nhưng lượm vẫn còn trường tồn, sống mãi trong lòng của dân tộc Việt Nam. Như bao anh hùng khác, Lượm không hề sợ hoàn cảnh nhiệm vụ mà vẫn cố gắng cho đến hơi thở cuối cùng. Lượm là anh hùng vĩ đại, mỗi bạn học sinh như chúng ta phải học thật giỏi và noi gương anh hùng Lượm.
Hai khổ thơ cuối láy lại khổ thơ thứ hai và khổ thơ thứ ba như một điệp khúc để khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi với quê hương đất nước, sống mãi trong lòng tác giả. Bài thơ hết nhưng ý thơ lại mở ra vẫn còn tiếp nối mãi trong lòng người đọc hình ảnh một chú bé liên lạc hồn nhiên mà dũng cảm, đáng yêu và đáng cảm phục. Lượm vẫn còn công mãi trong lòng chúng ta như bài ca bất diệt về tuổi thơ trong sáng đã hiến dâng đời mình cho độc lập, tự do của dân tộc.
Có một bài thơ rất mộc mạc, giản dị đã đi vào lòng bao thế hệ học trò và cả những người dân quê chân chất như một bài ca dao. Đó là bài thơ “Mây và Bông” của nhà thơ Ngô Văn Phú.
Mà ca dao thật, ca dao từ giọng điệu, màu sắc, ngôn từ, chất liệu, lối so sánh giản dị, mộc mạc hồn nhiên đến việc ca ngợi vẻ đẹp chân chất của con người lao động với những giá trị lao động sáng tạo.
Không giống như nhiều bài thơ khác của ông, “Mây và Bông” ngay khi vừa ra đời đã trở thành một bài ca dao, khi được làm theo thể lục bát truyền thống. Bài thơ được lưu truyền trong đời sống nhân dân, mà nhiều người không biết đến tác giả:
“Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng, bông trắng như mây”
Chất liệu tạo nên những câu thơ thật mộc mạc, gần gũi và giản dị, chỉ là thiên nhiên xung quanh mỗi người, những thứ mà ai cũng nhìn thấy hàng ngày. Đó là mây và bông, những thứ không bao giờ thiếu trong những quan sát thường nhật của người nông dân khi mà họ luôn phải “trông trời, trông đất, trông mây” và trông mong cho thành quả lao động của họ là cánh đồng bông được mùa, nhanh chóng thu hoạch để mang lại cho họ một cuộc sống no ấm, bình yên.
Cái làm nên ca dao, làm nên hồn cốt của ca dao cũng thường mộc mạc, dung dị và hết sức đời thường như thế. Đó là những chất liệu dân gian được chưng cất, được ủ men từ trong cuộc sống hăng say lao động, từ trong tình yêu lao động của những người dân quê chân chất một nắng hai sương. Chất liệu ấy đã trở nên trong sáng hơn, lung linh hơn, đằm thắm hơn khi mang những sắc màu tươi mới với sự kết hợp hài hoà của những gam màu cuộc sống nơi thôn dã. Người đọc nó nhiều khi quên vấn đề kỹ thuật, vần điệu đã làm nên một bài lục bát:
“Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng”
Hình ảnh những áng mây trắng xốp như bông, trải rộng dài trên bầu trời đầy nắng và cánh đồng bông trải rộng mênh mông, mang màu trắng tinh khiết của mây trong những ngày thu hoạch được chấm phá bởi những bóng thôn nữ đang độ xuân thì má “hây hây” đỏ, đang đội bông trên đầu vừa chân thật, vừa lãng mạn, vừa lung linh như những thiên thần.
Ngôn ngữ trong “Mây và Bông” vì thế cũng không cầu kỳ, chau chuốt, không ẩn ý cao xa, không bóng bẩy nhiều nghĩa mà khá tuềnh toàng, nôm na, dễ hiểu:
“Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng”
Đơn giản như một lời kể chuyện thủ thỉ, một lời thông báo về một mùa thu hoạch bông được mùa. Cả một cánh đồng bông phơi một màu trắng mênh mông, ngút ngát tận chân trời chính là thành quả lao động đạt được của người nông dân sau những tháng ngày vất vả. Điều đó làm cho mọi người vui hơn, nên các cô thôn nữ cười tươi hơn, má hây hây đỏ dưới ánh nắng trời nhàn nhạt và phủ trắng những đám mây trắng xốp bồng bềnh. Cách nói thật thà, đơn giản và nôm na như thế là cách nói của ca dao. “Trên trời”, “Ở dưới cánh đồng”, “Mấy cô”, “như thể”, “Mây trắng như bông”, “Bông trắng như mây”, … là cách nói, cách so sánh theo kiểu ước lệ, hồn nhiên trong ca dao, mang theo những lời nói chân thành, mộc mạc trong ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày của người lao động nơi làng quê. Cách nói ví von, so sánh đến thật thà, đến đơn giản, thậm chí còn như luẩn quẩn thì chỉ trong ca dao, trong lời ăn tiếng nói của những người nông dân xưa kia mới có.
Bài thơ đã mượn hình ảnh và lối nói, ngôn ngữ của ca dao để làm phép so sánh giống ca dao khi ca ngợi vẻ đẹp của thành qủa lao động bằng lối so sánh, liên tưởng rất trong sáng. Ca dao luôn là sự ca ngợi sự cần cù lao động, ca ngợi những con người thật thà, chất phác, ca ngợi những thành quả của lao động sáng tạo bằng những hình ảnh đầy ước lệ như thế. Cho nên, bài thơ mang đậm chất ca dao khi nó mang trong mình cả hồn cốt, chất liệu, ngôn ngữ, màu sắc, hình ảnh, sự so sánh, liên tưởng của ca dao.
Hình ảnh mấy cô thôn nữ đội bông về làng thật đẹp và lãng mạn, một vẻ đẹp của sự tin tưởng, của sự thanh tao, lung linh toát lên từ cuộc sống lao động thường ngày. Những cô thôn nữ, người lao động chính trên cánh đồng bông mang cả vẻ xuân thì của mình lẫn vào trong màu trắng bạt ngàn của thiên nhiên là hình ảnh người lao động đang vui vẻ hạnh phúc trong niềm vui được mùa.
Với ca dao, “Mây và Bông” đã hoà vào làm một, còn với “Mây và Bông”, nhà thơ Ngô Văn Phú đã thổi được vào đó cái hồn của ca dao, màu sắc của ca dao, giọng điệu của ca dao nên người đọc đã chấp nhận bài thơ như một bài ca dao thực sự. Càng đọc “Mây và Bông”, càng thấy yêu hơn cái tinh tế, cái hay của ca dao, càng thấy rõ màu sắc ca dao đậm nét trong một bài thơ mộc mạc.
mạng à má