Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ của Trần Đăng Khoa viết năm 1972 - năm mà cả nước đang tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước gian khổ và ác liệt. Bài thơ được trích trong tập thơ Góc sân và khoảng trời.
- Bài thơ viết về khung cảnh tháng ba ở một vùng đồng quê đồng bằng Bắc Bộ, tháng có sự chuyển mùa giữa xuân sang hạ.
- Bằng sự quan sát tinh tế, Trần Đăng Khoa đã tái tạo lại khung cảnh tháng ba qua những hình ảnh thơ thật đẹp: Sau làn mưa bụi tháng ba
Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu
- Từ hai câu thơ đầu thiên về tả thực khung cảnh tháng ba với mưa bụi với lá tre đỏ như là lửa thiêu, đến hai câu thơ cuối là sự tưởng tượng, sự liên tưởng đến bất ngờ
Nền trời rừng rực ráng treo
Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay
- Bằng hình ảnh kì vĩ về thiên nhiên đất nước, nhà thơ liên tưởng tới hình ảnh đẹp về Thánh Gióng, về ngựa sắt... gợi cho ta thêm tự hào về truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm anh dũng của dân tộc. Thể thơ lục bát gần gũi với ca dao khiến cho bài thơ như một lời nhắn nhủ tâm tình...
Tháng ba về để thắp bừng lên niềm tin, náo nức, hy vọng như sau cơn mưa kia, ánh cầu vồng sẽ hiện....
Tháng 3 ùa về....
Thời gian sẽ có màu óng ánh với thật nhiều những ký ức đẹp của tuổi ấu thơ. Thời gian cũng sẽ có màu cỏ úa, của những thăng trầm, khó khăn mà chúng ta đã trải qua để gắn bó bên nhau đến lúc này, màu của cỏ úa được ép thật đẹp và ghi dấu trong trái tim....
Tháng ba về, mưa trở mình xoay nghiêng theo làn gió. Còn chút mưa phất phơ như giăng mắc bao nỗi niềm riêng mang, sâu tận lòng người. Bầu trời những ngày xám xịt đã dần quang mây, vén màn u tối nhường chỗ cho sắc tinh khôi trên gương mặt phố xá....
thang-5918-1395195659.jpg
Ảnh minh họa: Internet.
Sắc hồng ôm lên má em, dìu dịu nở bừng nụ cười ngày mới, rộn ràng và háo hức, hân hoan và rạng rỡ. Hồn người dường như cũng tươi mới hơn sau chuỗi ngày dài ngâm mình trong màn mưa tháng hai lê thê, não nề. Tháng ba về để thắp bừng lên niềm tin, nao nức, hy vọng như sau cơn mưa kia, ánh cầu vồng sẽ hiện....
Advertisement
Skip in 9
Dạt trôi miên man tận chân trời kỷ niệm, nhưng nhớ dặn lòng đừng hoài chênh vênh, chân vẫn cần giữ nhịp thăng bằng nơi hiện tại. Cộng thêm những tháng ngày khắc khoải để ta nhận ra những thương yêu, những đồng cảm quanh mình. Đã cất rồi mảnh chơi vơi, chống chếnh, đằm mình trong cuộc sống chảy dài, để ta trân trọng hơn chữ “thương” dành cho nhau. Sau tất cả, sau xúc cảm ban đầu, “thương” và “hiểu” sẽ cùng ta đi đến tháng ngày mới, chậm rãi thôi nhưng an yên sau giông tố.
Tháng ba, vẫy chào bình an!
Bài thơ vẽ nên một bức tranh đẹp của buổi sáng. tuy nhiên, trong một góc của bức tranh lại có hình ảnh không đẹp
Mụ gà cục tác như điên
Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi
Một điểm không đẹp này dường như làm cho bức tranh mất đi giá trị của nó !
Ai chẳng yêu trăng. Nhưng mỗi người yêu một kiểu khác nhau. Nhà thơ mười tuổi Trần Đăng Khoa cũng quá yêu trăng. Cả một bài thơ 5 chữ gồm sáu khổ thơ với sáu lần điệp khúc thiết tha “ Trăng ơi…từ đâu đến ?” vang lên, mà đây chỉ là khúc ba của giai điệu :
…Trăng ơi …Từ đâu đến ?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời .
Vì trăng rất đẹp nên nhà thơ đã gọi trăng “ Trăng ơi” và hỏi trăng “ từ đâu đến”? trăng đã được nhà thơ biến thành một người bạn gần gũi và trăng như lắng nghe nhà thơ gọi, hỏi. Song chưa kịp để trăng trả lời, sự liên tưởng thần kì của nghệ sĩ tí hon đã nảy sinh một giả thiết thú vị :
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời .
Nghệ thuật so sánh độc đáo “ trăng như quả bóng” đã hợp lí, đã hay rồi nhưng điều thú vị còn ở chỗ “ trăng bay” từ một “sân chơi” và thú vị hơn nữa lại do “ đứa nào đá lên trời”. Nếu câu thơ là “bạn nào đá lên trời” ý thơ có phần cứng nhắc kém ngộ nghĩnh. Tuy là “đứa nào” đấy nhưng vẫn không thô mà lại rất ngộ nghĩnh và tự nhiên. Một hình ảnh so sánh như thế, từ ngữ tự nhiên, thú vị như thế phải sinh ra từ một “thần đồng” thơ kết hợp với một"cầu thủ nhí”mười tuổi của một sân chơi thực thụ.
HỬ! CÓ GÌ ĐÓ SAI SAI,HÌNH NHƯ PHẢI LÀ THẾ NÀY,CHẮC THẾ
TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN
HAY TỪ CÁNH RỪNG XA
TRĂNG TRÒN NHƯ QUẢ BÓNG
LỬNG LƠ LÊN TRƯỚC NHÀ
Bạn tham khảo ạ:
Đoạn thơ trên của nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả vẻ đẹp đồng quê VN yên bình.dưới con mắt tinh tế của tác giả.Trần Đăng Khoa đã miêu tả một cách thật sinh động và tràn đầy sức sống.Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá và từ ngữ giàu hình ảnh và điêu luyện."Chị lúa phất phơ bím tóc,cậu tre thì học bài,đàn cò khiên nắng và cô gió chăn mây..."tất cả đều gần gũi và gắn bó với con người lao động VN.Tác giả đã biến các sự vật vô tri vô giác như một con người. Cách miêu tả độc đáo tác giả đã đem đến cho người đọc một cảm giác thích thú,và một bức tranh phong cảnh thiên nhiên thật rực rỡ.