Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo :
Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối". Từ trong thực tế hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (tháng 5) và "Ngày ngắn đêm dài" (tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục của Trái Đất và chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa 2 nửa cầu và các mùa. - Vào tháng 6 (tháng 5 âm lịch): Do trục TĐ nghiêng và hướng nghiêng ko đổi, ánh sáng Mt chỉ chiếu đc một nửa TĐ (do TĐ hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía MT nó được chiếu sáng nhiều hơn nửa cầu Nam nân các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (ngày dài, đêm ngắn).Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó đêm tháng 5 ngắn, đúng với câu nói của nhân dân ta:"Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng" - Vào tháng 12( tháng 10 âm lịch): Vào mùa đông, do nửa cầu Bắc chếch xa MT nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó ngày ở tháng 10 ngắn đúng với lời nói " Ngày tháng 10 chưa cười đã tối".
An: Mẹ ơi sao mới có 5 giờ sáng mà trời đã hưng hửng sáng rồi ạ?
Mẹ: Bây giờ là tháng 5, các cụ ta có câu: "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối" là vậy đấy con ạ!
Tham khảo:
1,
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Câu tục ngữ trên nghe có vẻ nghịch lí. Bởi vì thời gian của ngày và đêm làm sao có thể dài và ngắn khác nhau được. Nhưng nó lại hết sức đúng đắn theo sự quan sát của con người. Vào tháng năm, mùa hạ, ngày dài hơn đêm. Vào tháng mười, mùa đông, đêm dài hơn ngày.
Về kiến thức địa lý, thì đó được hiểu là do sự chuyển động tịnh tiến của mặt trời đối với Trái Đất, tháng năm ở nước ta xảy ra đúng vào khi nửa cầu Đông nghiêng về phía mặt trời được chiếu sáng nhiều nên xảy ra hiện tượng ngày dài đêm ngắn,do đó mới có câu:"đêm tháng năm chưa nằm đã sáng", đây cũng là thời điểm mùa hạ mùa nóng nực nhất trong năm, vì là lúc mà thời gian chiếu sáng dài nhất nên ta cảm giác rằng mặt trời nhanh đến, nhanh sáng.
2, Trong xã hội văn minh và phát triển như hiện nay có rất nhiều người thành công và để đạt đến thành công thì trong mỗi người cần đức tính khiêm tốn . Thật vậy , Khiêm tốn là có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân mình, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình là hơn người khác . Người có lòng khiêm tốn luôn biết cách ăn nói , cư sử cho đúng mực , luôn được người khác kính trọng và luôn thể hiện sự hòa đồng , luôn biết tôn trọng người khác . Khiêm tốn giúp ta trau dồi thêm kiến thức , biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày . Nó còn giúp ta không kiêu căng khi gặp người yếu hơn và được người quí mến . Nó còn là người bạn tinh thần của ta giúp ta học hỏi thêm được nhiều , tiêu biểu như " Bác Hồ cho dù đã đi rất nhiều nước , học rất nhiều văn hóa , và hơn nữa là làm chủ một nước mà chỉ sống vào căn nhà sàn Gỗ bên ao ! " . Tuy thế , vẫn còn nhiều người , rất hay khoe khoang , luôn nói xấu những người thành công hơn mà không đặt họ vào mục tiêu phấn đấu để rồi thất bại . Tóm lại đực tính khiêm tốn là một văn hóa tốt đẹp của ta , ta cần biết giữ gìn , bảo vẹ nó .
đêm tháng năm chưa nằm đã tối,muốn nói vs ta rằng:
vào tháng năm khi ngủ chúng ta không nên nằm,ta nên ngồi hoặc đứng để ngủ nếu ko trời sẽ sáng ngay lập tức
ngày tháng mười chưa cười đã tối:
khuyên chúng ta không nên xem phim hài,dễ cười gây cười và khiến cho bầu trời đang sáng bỗng thành ban đêm ngay lập tức
hok tốt nhé
tk nhé
tham khảo:
Câu tục ngữ "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối" là một câu tục ngữ thuộc đề tài về thiên nhiên và lao động sản xuất. ... Câu tục ngữ nói về sự chênh lệch giữa thời gian ban ngày và ban đêm của các tháng. Cụ thể, đêm tháng năm rất ngắn, ngược lại thời gian của ngày vào tháng mười lại rất ngắn.
Các câu tục ngữ sử dụng biện pháp tu từ nói quá.
Tác dụng của biện pháp tu từ ấy:
Nói quá là phép tu từ phóng đại quá mức cần thiết, quy mô, tính chất của sự việc vật, hiện tượng lạ được miêu tả để nhấn mạnh vấn đề, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm....
– Nói quá còn tồn tại tác dụng tăng sức biểu cảm, nhấn mạnh vấn đề, gây ấn tượng mạnh.
- Biện pháp tu từ: Nói quá
- Tác dụng: cảm nhận rõ sự thay đổi của các tháng trong các mùa, đặc biệt là tháng năm và tháng mười, thời gian ngày đêm dài ngắn khác nhau theo từng thời điểm.
câu 2:Mau sao thì nắng,vắng sao thì mưa
Nghệ thuật:
kết cấu:ngắn gọn
vần :lưng (vắng,nắng)
phép đối:
đối ngữ:mau sao thì nắng-vắng sao thì mưa
đối từ: mau-vắng;nắng-mưa
đối vế: mau.....thì nắng,vắng....thì mưa
nhịp:4/4
hình ảnh: giàu hình ảnh (mau sao,vắng sao,mưa,nắng)
lập luận:chặt chẽ
Câu 3:Ráng mỡ gà,có nhà thì giữ
Nghệ thuật:
kết cấu: ngắn gọn
vần:lưng(gà,nhà)
phép đối:không có
nhịp:3/4
hình ảnh:đa dạng,phong phú(ráng mỡ gà,nhà)
lập luận:tương đối chặt chẽ
Câu 4: tháng bảy kiến bò,chỉ lo lại lụt
kết cấu:ngắn gọn
vần:lưng(bò,lo) đọc theo nhịp vần tương đối
phép đối:kiến bò-lo lại lụt
nhịp:4/4
hình ảnh:giản dị,cảnh báo(kiến bò,lụt)
lập luận:chặt chẽ
Câu 5:Tấc đất,tấc vàng
kết cấu:ngắn gọn
vần:không có (sử dụng lặp từ 'tấc')
phép đối:đất-vàng
nhịp:2/2
hình ảnh:đối lập,thể hiện(tấc đất,tấc vàng)
lập luận:chặt chẽ
Câu 6: Nhất canh trì,nhị canh viên,tam canh điền
Kết cấu:ngắn gọn
vần:lưng(viên,điền)
phép đối:không có(sử dụng lặp từ'canh')
nhịp:3/3/3
hình ảnh:giàu hình ảnh giản dị,kinh nghiệm(canh trì,canh viên,canh điền)
Câu 7: Nhất nước,nhì phân,tam cần,tứ giống
Kết cấu:ngắn gọn
vần :lưng(ân)
phép đối:không có(theo trình tự lần lượt nhất nhị tam tứ)
nhịp:3/3/3
hình ảnh:giàu hình ảnh kinh nghiệp,khuyên nhủ(nước,nhì phân,cần,tứ giống)
lập luận:chặt chẽ
Câu:8 Nhất thì,nhì thục
Nghệ thuật:
kết cấu:ngắn gọn
vần:(thì,nhì)(lặp âm đầu:NH,TH,NH,TH)
phép đối:không có
nhịp:2/2
hình ảnh:kinh nghiệp nông nghiệp(thì,thục)
lập luận:chặt chẽ