Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
Tiêu chí | Nhóm | Đặc điểm | Ví dụ |
Các nhsom động vật thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhau | Nhóm động vật ưa sáng | ..... | Chim hoạt động ban ngày |
Nhóm động vật ưa tối | ..... | Sứa, cá điện | |
Ánh sáng và sự định hướng của động vật | Một số động vật không xương sống | .... | Sứa, tảo, sao biển,..... |
Sâu bọ và động vật có xương sống | .... | Đom đóm | |
Chim di cư tránh mùa đông | .... | Chim én, chim nhạn, chim hồng, chim ruồi ngực đỏ,.... |
2
Đặc điểm | Cây ưa sáng | Cây ưa bóng |
Vị trí phân bố trong tự nhiên | Ở tầng trên của tán rừng hoặc ở nơi trống trải | Ánh sáng tán xạ như ánh sáng ở dưới tán rừng hoặc ở trong nhà, cửa các hang đá |
Hình thái | Lá nhỏ và dày, màu nhạt và bóng, lá thường xếp nghiêng so với mặt đất, cấu trúc lá có nhiều lớp mô giậu và lục lạp | Cây ưa bóng mang nhiều đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí giúp cây hấp thụ ánh sáng yếu như: lá có bản rộng và mỏng, màu xanh sẫm, lá thường nằm ngang song song với mặt đât, cấu trúc của lá có ít lớp mô giậu và lục lạp phân bố đều trên diện tích lá, lỗ khí luôn mở và có ở 2 bề mặt của lá.... |
Đặc điểm khác | Trong ánh sáng mạnh, cây vẫn có khả năng quan hợp cao | Lá quang hợp mạnh trong ánh sáng yếu và bị ức chế khi ánh sáng quá mạnh |
Mình chưa học phần này nên chưa biết đúng không
Chúc bạn học tốt :)
Bài tập 2:(*Đề* Làm biếng qá a~ bạn tự viết nha :) )
-Nguyên nhân làm cho tôm nhà bác Hà chết là do bác Hà không tuân thủ đúng theo quy định nuôi. Như là:
+ Không tẩy dọn ruộng trước khi thả tôm vào.( làm việc đó để tiêu diệt những sinh vật gây hại cho tôm
+ Bác Hà không kiểm tra màu nước để xem xét tình hình
+ Không cải tạo, xử lí tốt ruộng nuôi....
+ Vệ sinh tẩy trừ ruộng trước khi cho nước sạch vào(việc này có tác dụng diệt trừ vi khuẩn gây hại, phòng bệnh cho Tôm, làm giảm độ chua của nước , giâm hiện tượng tôm nổi đầu,...)
+......
-Biện pháp khắc phục:
+ Vệ sinh tẩy trừ ruộng trước khi cho tôm vào
+ Thường xuyên kiểm tra màu nước
+ Tẩy dọn ruộng sạch sẽ,...
+ ....
Bài tập 3:
+Sên vét bùn đáy ao còn lại khoảng 10 – 15 cm bùn non, tu sửa bờ ao, lấp các lỗ moi,…
+ Dọn sạch cỏ cây quanh bờ để ao thông thoáng
+Dùng dây thuốc cá để diệt tạp và bón vôi để diệt giáp xác, lượng vôi bón 7 – 10 kg/100m2
+ Bón vôi để ổn định pH (tùy theo độ pH đất) và diệt các mầm bệnh, phơi nắng 1 – 3 ngày
-Gây màu :
+ Dùng bột đậu nành và bột cá mỗi loại 0,5kg/100m2 trộn và rãi đều khắp đáy ao. Hoặc có thể bón phân urea kết hợp với phân lân, mỗi loại 0,5kg/100m2
+ Tiến hành bơm nước, nước bơm vào được lọc qua lưới lọc. Mực nước đạt 0,3 – 0,4m thì thả giống trứng nước và trùng chỉ để gây thêm một số thức ăn tự nhiên cho cá bột. Sau một ngày tiếp tục bơm nước vào đạt 0,7 – 0,8 cm thì thả giống. Sau đó tiếp tục cấp nước cho đến khi đủ yêu cầu
- Chọn giống:
+ Cá bơi lội nhanh nhẹn
+ Màu sắc tươi sáng không bị dị hình
-Thả giống
+ Thả cá vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát. Nên ngâm bịch đựng giống trong nước khoảng 15 – 20 phút để cân bằng nhiệt độ trước khi thả.
+Cá Tra sắp hết hoặc hết noãn hoàng, mật độ 250 – 400 con/m2.
- Chăm sóc và quản lí:
+ Thời gian đầu cá ăn thức ăn tự nhiên nhưng nguồn thức ăn đó không đủ vì thế nên bổ sung thêm một số thức ăn khác cho cá.
+ Trong 10 ngày đầu tiên sau khi thả cá, cá sẽ sử dụng lượng thức ăn tự nhiên có sẵn trong ao, chúng ta phải thường xuyên bổ sung thêm trứng nước, trùng chỉ đồng thời cho ăn thêm thức ăn tự chế như dùng 20 lòng đỏ trứng gà + 200 gam bột đậu nành xay nhuyễn, nấu chín và rải đều khắp ao, mỗi ngày cho ăn 4 – 5 lần.
+ Sau 10 ngày tập cho ăn thức ăn công nghiệp để hạn chế gây ô nhiễm môi trường nuôi, chọn thức ăn phù hợp với cỡ miệng của cá.
+ Trong quá trình nuôi thường xuyên bổ sung thêm vitamin, khoáng chất.
+ Định kỳ một tuần luyện cá một lần cho cá quen dần với điều kiện chật hẹp
1) a.
-tỉ lệ người mắc các bệnh liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng.
-gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản.
-Vi khuẩn, ký sinh trùng các loại là nguyên nhân gây các bệnh đường tiêu hóa, nhiễm giun, sán.
b. Ô nhiễm ko khí
- gây ra mưa axit, biến đổi nhiệt độ
-ảnh hưởng đến sức khỏe con người
- Ngăn cản sự quang hợp và tăng trưởng của thực vật; giảm sự hấp thu thức ăn, làm lá vàng và rụng sớm.
-Sự nóng lên của Trái đất do hiệu ứng nhà kính cũng gây ra những thay đổi ở động- thực vật trên Trái đất.
c. Lương thực nhiễm độc tố: có thể gây ra
- rối loạn tiêu hóa: nôn, đau bụng.
-rối loạn thần kinh: rối loạn cảm giác, nhức đầu, mệt lả, hôn mê, liệt chi.
- thay đổi huyết áp
- Nặng nhất là có thể tử vong
Câu 2: Biện pháp
-xây dựng đồng bộ hệ thống xử lý môi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế,
-chú trọng và tổ chức thực hiện nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư
- xây dựng ý thức sinh thái, làm cho mọi người nhận thức một cách tự giác về vị trí, vai trò, mối quan hệ mật thiết giữa tự nhiên - con người - xã hội.
-các nhà máy công nghiệp phải xử lí nước thải trước khi thải ra sông ngòi
- ko làm ô nhiễm đất vì chất thải sễ ngấm vào nguồn nước ngầm
-vv...vv
kcj thôi mình đi học đây có gì đăng câu hỏi r gửi link qua tin nhắn mình giải cho
Câu 1 - ý B
Câu 2 - ý B
Câu 3 - ý C
Câu 4 - ý A
Câu 5 - ý A
Biện Pháp phòng trừ | Ưu điểm | Nhược điểm |
Biện Pháp sinh học | Có hiệu quả bền vững , không gây ô nhiễm môi trường | Có hiệu quả chậm và phụ thuộc vào loại thiên địch , hiệu quả thấp sau khi sâu bệnh đã thành dịch |
Biện Pháp kiểm dịch thực vật | Ngăn sự lây lan của sâu bệnh nguy hiểm | Không có bạn nhé |
Biện Pháp phòng trừ tổng hợp
Ưu điểm : Kết hợp một cách hợp lý các biện pháp Pháp phòng trừ sâu bệnh
Không có nhược điểm luôn nhé