Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi d là (4n+7,3n+2)
ta có :
4n+7 chia hết cho d
3n+2 chia hết cho d
=>3(4n+7)-4(3n+2)=12n+21-12n-8=13
=>d=13=>hai số trên là 2 số nguyên tố cùng nhau( chắc sai hihi)
Gọi ƯCLN(4n+7,3n+2)=d
=>\(\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}3\left(4n+7\right)⋮d\\4\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}12n+21⋮d\\12n+8⋮d\end{cases}}\)
<=> 12n + 21 - 12n -8 \(⋮\)d
<=> 21 - 8 \(⋮\)d
<=> 13 \(⋮\)d
<=> d \(\in\)Ư(13)
<=> d \(\in\){1;13}
Vậy 4n + 7 và 3n + 2 có thể là 2 số nguyên tố cùng nhau hoặc ko phải 2 số nguyên tố cùng nhau
(chắc sai rồi):| đúng nhớ K
Tỉ số của a và b là:
\(\frac{2}{9}:\frac{5}{8}=\frac{16}{45}x100=\frac{1600}{45}\)
bn vào xem cái này sẽ giúp đc bn
Câu hỏi của Nguyễn Hải Ngân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
kb mk di
12 = 2 . 2 . 3
60 = 22 . 3 . 5
=> BC(12,60) = 22 . 3 . 5 = 60
BN ạ, bn xem phần câu hỏi tương tự nhé!
Xin đừng ném đá, cũng đừng ném sỏi!
Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!
là cùng 1 góc phải bằng nhau thôi
vì góc O vẫn giữ nguyên x và y chỉ thau đổi thứ tự vậy xOy = yOx