Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo Hùng, cái quý nhất là lúa gạo.
Theo Quý, cái quý nhất trên đời là vàng.
Theo Nam, cái quý nhất trên đời là thì giờ.
- Hùng cho rằng lúa gạo là quý nhất vì con người không thể sống được mà không ăn.
- Quý cho rằng vàng là quý nhất vì mọi người thường nói quý như vàng, có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
- Nam cho rằng thì giờ là quý nhất vì thầy giáo thường nói thì giờ quý hơn vàng bạc, có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
Hùng,Quý và Nam/ trao đổi với nhau xem trên đời,cái gì quý nhất xác định chủ ngữ vị ngữ
Hùng ,Qúy và Nam / trao đổi với nhau xem trên đời cái gì quý nhất.
CN VN
Nội dung chính: Cuộc trao đổi của ba người bạn về cái gì quý nhất trên đời. ... Thầy giáo phân tích, con người lao động làm ra lúa gạo, vàng bạc và sử dụng thời gian, đó là điều đáng quý nhất. → Bài văn khẳng định giá trị cao quý của người lao động. Lao động sẽ làm ra mọi của cải, vật chất trên đời.
Nội dung : Cuộc trao đổi của ba người bạn về cái gì quý nhất trên đời. ... Thầy giáo phân tích, con người lao động làm ra lúa gạo, vàng bạc và sử dụng thời gian, đó là điều đáng quý nhất. → Bài văn khẳng định giá trị cao quý của người lao động. Lao động sẽ làm ra mọi của cải, vật chất trên đời.
a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Cái gì quý nhất trên đời.
b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến:
- Hùng: quý nhất là gạo
Lí lẽ: không ăn thì không sống được.
- Nam: thời gian quý nhất
Lí lẽ: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, tiền bạc.
- Quý: vàng bạc quý nhất
Lí lẽ: Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.
c) Ý kiến của thầy giáo
- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.
- Thầy lập luận: lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận: thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.
+ Công nhận ý kiến của Hùng, Quý, Nam.
+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): "Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ?", rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.
a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Cái gì quý nhất trên đời.
b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến:
- Hùng: quý nhất là gạo
Lí lẽ: không ăn thì không sống được.
- Nam: thời gian quý nhất
Lí lẽ: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, tiền bạc.
- Quý: vàng bạc quý nhất
Lí lẽ: Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.
c) Ý kiến của thầy giáo
- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.
- Thầy lập luận: lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận: thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.
+ Công nhận ý kiến của Hùng, Quý, Nam.
+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): "Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ?", rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.
a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề : cái gì quý nhất trên đời.
b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến :
Ý kiến của mỗi bạn :
Hùng : Quý nhất là lúa gạo
Quý : Vàng bạc quý nhất.
Nam : Thời gian là quý nhất.
Lí lẽ đưa ra để bảo vệ :
- Không ăn thì không sống được.
- Quý : Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.
- Nam : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
c) Ý kiến của thầy giáo :
- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận điều gì ?
- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.
- Thầy lập luận như thế nào ?
Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào ?
- Thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.
+ Công nhân ý kiến của Hùng, Quý, Nam
+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): “Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ ?” Rồi ồn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.
nguoi lao dong
TL:
Tính mạng của con người
-HT-
!!!!!!!!