K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2019

cục than 

18 tháng 1 2019

Than nha bn

23 tháng 9 2017

1/ 4 con vịt 

2/ than 

3/ ngọc trai

4/ tay phai

5/ từ sai

6/ caffe

23 tháng 9 2017

các bạn k cho mình đi mình k lại cho

1. Núi nào mà bị chặt ra từng khúc?2. Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì?3. Có 1 con trâu. Đầu nó thì hướng về hướng mặt trời mọc, nó quay trái2 vòng sau đó quay ngược lại sau đó lại quay phải hay vòng hỏi cái đuôicủa nó chỉ hướng nào?4. Có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây:"Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn5. Từ gì mà 100% nguời dân Việt Nam đều phát âm sai?6. Ai cũng biết...
Đọc tiếp

1. Núi nào mà bị chặt ra từng khúc?

2. Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì?

3. Có 1 con trâu. Đầu nó thì hướng về hướng mặt trời mọc, nó quay trái2 vòng sau đó quay ngược lại sau đó lại quay phải hay vòng hỏi cái đuôicủa nó chỉ hướng nào?

4. Có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây:"Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn

5. Từ gì mà 100% nguời dân Việt Nam đều phát âm sai?

6. Ai cũng biết đỉnh núi Everest cao nhất thế giới, vậy trước khi đỉnh Everest được khám phá, đỉnh núi nào cao nhất thế giới

7. Cái gì người mua biết, người bán biết, người xài không bao giờ biết?

8.  Cái gì dài như trái chuối, cầm 1 lúc thì nó chảy nước ra?

Bạn nào trả lời đúng nhất, nhanh nhất thì mik sẽ **** cho

7
16 tháng 4 2016

câu 1 : núi thái sơn

câu 2 : bắp ngô

câu 3 : hướng xuống đất

câu 4 : có 1 chữ

câu 5 : từ sai

câu 6 : đỉnh núi Everest

câu 7 : cái quan tài 

câu 8 : cây kem

16 tháng 4 2016

1.núi Thái Sơn

2.Bắp,ngô

3.hướng dưới đất

4.có một chữ C

5.Từ sai

6.đỉnh Everest

7.cái hòm 

8.que kem

k cho mình nha!!!!!!!!!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 9 2021

$(\sqrt{A})^2$ và $\sqrt{A^2}$ khác nhau ở chỗ, ở cái thứ nhất thì bắt buộc điều kiện $A$ phải không âm, để căn thức xác định. Còn cái thứ hai thì $A^2$ luôn không âm rồi nên căn thức xác định với mọi $A$

Vậy, 1 cái thì yêu cầu $A$ luôn không âm từ trước. Một cái $A$ nhận giá trị nào cũng được. Từ đây ta cũng suy ra được:

$(\sqrt{A})^2=A$ không cần dùng trị tuyệt đối vì $A$ đã không âm sẵn rồi.

$\sqrt{A^2}=|A|$ vì không biết $A$ âm hay dương nên phải cho trị tuyệt đối vô để biểu thị căn bậc 2 số học không âm.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 9 2021

Em lưu ý: 

- Viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ bên trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.

 

- Khi đặt nhiều câu hỏi việc sử dụng dấu "+" đầu dòng nên kết hợp với tách dòng, tách đoạn để câu hỏi trở nên sáng sủa, rõ ràng. Cách đặt câu hỏi em cũng nên lưu ý viết gọn thôi, tập trung vào đúng cái không rõ, không nên dài dòng để câu hỏi được mạch lạc.

 

Em hiểu đơn giản là em muốn có câu trả lời rõ ràng, mạch lạc thì người trả lời cũng muốn ở em điều ngược lại. Nếu em đặt câu hỏi không được rõ, quá dài thì người đọc sẽ bị ngán hoặc hiểu sai câu hỏi. Do đó, 1 là họ sẽ bỏ qua câu hỏi của em, 2 là họ hiểu lầm nên sẽ có thể không trả lời đúng ý em muốn.

11 tháng 4 2017

số 3 khi cộng nó với 1,5 bằng nó nhân với 1,5

11 tháng 4 2017

Ta có x +1,5=1,5x

=>1,5=1,5x-x

=>1,5=0,5x

=>x=3

24 tháng 8 2021

Chưa đúng đâu.

Ví dụ: \(\dfrac{1}{\sqrt[3]{x}-\sqrt[3]{y}}=\dfrac{\sqrt[3]{x^2}+\sqrt[3]{y^2}+\sqrt[3]{xy}}{x-y}\)

Tham khảo:

Trong toán học, đặc biệt là lý thuyết nhóm, các phần tử của một nhóm có thể được phân hoạch thành các lớp liên hợp; các phần tử của cùng một lớp liên hợp có nhiều tính chất chung, và việc nghiên cứu các lớp liên hợp của các nhóm không giao hoán cho ta biết nhiều đặc điểm quan trọng về cấu trúc của nhóm.[1][2] Trong mọi nhóm giao hoán, mọi lớp liên hợp đều là các tập chỉ chứa một phần tử.

Các hàm số nhận cùng một giá trị với các phần tử thuộc cùng một lớp liên hợp được gọi là các hàm lớp.

24 tháng 8 2021

a)Trong toán học, đặc biệt  lý thuyết nhóm, các phần tử của một nhóm có thể được phân hoạch thành các lớp liên hợp; các phần tử của cùng một lớp liên hợp có nhiều tính chất chung, và việc nghiên cứu các lớp liên hợp của các nhóm không giao hoán cho ta biết nhiều đặc điểm quan trọng về cấu trúc của nhóm.

Ví dụ:

Xét một \(p-nhóm\) hữu hạn \(G\).  Ta sẽ chứng minh rằng: mọi \(p-nhóm\) hữu hạn luôn có tâm không tầm thường.

Vì cấp của mọi lớp liên hợp của \(G\) phải chia hết cấp của \(G\) .Ta suy ra rằng mọi lớp liên hợp \(H_i\) có cấp \(p^{k_i}\) , với \(0< k_i< n\). Từ phương trình lớp ta suy ra:

{\displaystyle p^{n}=|G|=|Z(G)|+\sum _{i}p^{k_{i}}}

Từ đây ta suy ra \(p\) là ước của \(|Z\left(G\right)|\), hay \(|Z\left(G\right)|\)\(>1\)

 

Tham khảo:

Trong toán học, đặc biệt  lý thuyết nhóm, các phần tử của một nhóm có thể được phân hoạch thành các lớp liên hợp; các phần tử của cùng một lớp liên hợp có nhiều tính chất chung, và việc nghiên cứu các lớp liên hợp của các nhóm không giao hoán cho ta biết nhiều đặc điểm quan trọng về cấu trúc của nhóm.

Ví dụ:

Xét một p−nhómp−nhóm hữu hạn GG.  Ta sẽ chứng minh rằng: mọi p−nhómp−nhóm hữu hạn luôn có tâm không tầm thường.

Vì cấp của mọi lớp liên hợp của GG phải chia hết cấp của GG .Ta suy ra rằng mọi lớp liên hợp HiHi có cấp pkipki , với 0<ki<n0<ki<n. Từ phương trình lớp ta suy ra:

 

{\displaystyle p^{n}=|G|=|Z(G)|+\sum _{i}p^{k_{i}}}

 

Từ đây ta suy ra pp là ước của |Z(G)||Z(G)|, hay |Z(G)||Z(G)|>1