K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2020

con tim

27 tháng 10

im lặng

 

Một lần, khi được hỏi về thời gian sáng tác bài hát, ông cười trả lời: "Tôi viết trong hai tiếng cộng cả cuộc đời! Bởi nêu không sống những ngày gian khổ, không nuôi khát vọng giải phóng dân tộc, làm sao cảm xúc có thể vỡ òa cùng ngày chiến thắng. Dễ có được như ngày hôm nay, chúng ta đã phải đổi bằng máu và nước mắt. ". (Nguyệt Cát)a) Tìm trạng ngữ của câu mở đâu đoạn văn và cho biết: Vì sao tác...
Đọc tiếp

Một lần, khi được hỏi về thời gian sáng tác bài hát, ông cười trả lời: "Tôi viết trong hai tiếng cộng cả cuộc đời! Bởi nêu không sống những ngày gian khổ, không nuôi khát vọng giải phóng dân tộc, làm sao cảm xúc có thể vỡ òa cùng ngày chiến thắng. Dễ có được như ngày hôm nay, chúng ta đã phải đổi bằng máu và nước mắt. ". (Nguyệt Cát)

a) Tìm trạng ngữ của câu mở đâu đoạn văn và cho biết: Vì sao tác giả không cần nêu đích xác ngày tháng như trong các văn bản Hồ Chí Minh và " Tuyên Ngôn Độc lập", Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ (Sách Ngữ văn 6 tập 1, trang 90, 94)?

b) Tìm trạng ngữ của câu thứ hai trong đoạn văn và cho biết: Nội dung trạng ngữ đó được giải thích ở những câu tiếp theo như thế nào? Cách viết này phù hợp với yêu cầu thể hiện nghĩa của văn bản (Trình bày sự kiện theo quan hệ nguyên nhân- kết quả) như thế nào?

1
D
datcoder
CTVVIP
5 tháng 12 2023

a. Trạng ngữ: Một lần, khi được hỏi về thời gian sáng tác bài hát. Tác giả không cần nêu đích xác vì đây chỉ là bài viết nhắc lại hồi ức của tác giả. Còn các trạng ngữ  trong các văn bản Hồ Chí Minh và " Tuyên Ngôn Độc lập", Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ đều liên quan dẫn chứng về một sự kiện có tính lịch sử trọng đại của dân tộc, là dấu mốc lịch sử quan trọng mở ra một thời kì mới của cả một quốc gia nên các sự kiện cần có ngày tháng rõ ràng

b. Trạng ngữ: Dễ có được như ngày hôm nay

- Nội dung trạng ngữ đó được chính là lí do, giải thích cho mối quan hệ nguyên nhân kết quả ở những câu tiếp theo: để có được ngày nay, chúng ta đã phải đánh đổi bằng xương máu và nước mắt

- Cách viết này phù hợp với yêu cầu thể hiện nghĩa của văn bản nêu theo quan hệ nguyên nhân- kết quả, trình bày ra được lí do nào dẫn đến sự việc ấy.

Cách giải thích 1:

Khi nóng thì vật chất nở ra. Khi rót nước vào cốc thủy tinh mỏng thì hầu hết mặt trong và mặt ngoài thành li giãn nở đồng đều nên không bị nứt. Còn cốc thủy tinh dày thì mặt trong và ngoài thành li giãn nở không đồng đều nên nó bị nứt.

Cách giải thích 2:

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

15 tháng 3 2019

:

- Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, thành bên trong nhận nhiệt trước, nóng lên nở ra. Còn thành ngoài cốc chưa nhận được nhiệt nên sẽ gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở vì nhiệt không đều. Còn cốc thủy tinh mỏng nhận được nhiệt đều nen không bị vỡ.

Phần I. Đọc lại văn bản “Thánh Gióng” từ đoạn “Giặc đã đến chân núi” đến “Giặc tan vỡ.”                                                  thực hiện các yêu cầu bên dưới:                                                                                                  (SGK Ngữ văn 6, tập 2)Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Thể loại của văn bản là gì?-         Đoạn văn trên trích từ văn bản “Thánh Gióng“  Câu 2.Đoạn...
Đọc tiếp

Phần I. Đọc lại văn bản “Thánh Gióng” từ đoạn “Giặc đã đến chân núi” đến “Giặc tan vỡ.”                                                 

thực hiện các yêu cầu bên dưới:

                                                                                                  (SGK Ngữ văn 6, tập 2)

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Thể loại của văn bản là gì?

-         Đoạn văn trên trích từ văn bản “Thánh Gióng“  

Câu 2.Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 3.Tìm hai từ Hán Việt có trong đoạn văn trên?

Câu 4. Em hiểu hình ảnh so sánh“giặc chết như rạ” có nghĩa là gì?

Câu 5. Phẩm chất đáng quý nào của nhân vật được bộc lộ trong đoạn văn? Qua đó em thấy mình cần phải làm gì để góp phần xây dựng quê hương, đất nước?

Câu 6: Nêu ý nghĩa của chi tiết: “Bỗng roi sắt gẫy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc.”

1
21 tháng 1 2022

Câu 2.  Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 
Câu 3. Hai từ Hán Việt có trong đoạn văn trên là: Sứ giả, tráng sĩ 
Câu 4. Em hiểu hình ảnh so sánh“giặc chết như rạ” có nghĩa là: 
- Hình ảnh so sánh " giặc chết như rạ " thể hiện sức mạnh to lớn của Gióng đánh bại làm cho quân thù đổ xuống hàng loạt như người ta cắt thân cây lúa ( rạ ) làm cho đổ xuống. 
Câu 5:
- Phẩm chất cao quý 
 + Biểu hiện sức mạnh tinh thần đánh giặc nhiệt huyết,dũng cảm,quết chiến quyết thắng.
- Em thấy mình cần phải làm để góp phần xây dựng quê hương, đất nước là: 
+ Học tập thật tốt để mai sau góp phần xây dựng quê hương đất nước 
+ Chúng ta phải biết sống và hi sinh vì mọi người , không nên tham lam,ích kỉ,cầu danh lợi cho cá nhân mình.
Câu 6: Nêu ý nghĩa của chi tiết“Bỗng roi sắt gẫy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc.” là: 
Thể hiện sự nhiệt huyết , sôi nổi của thánh Gióng khi quyết tân đánh đuổi giặc Ân tới nỗi khi dụng cụ , vũ khí đánh giặc bị gãy , thì tinh thần chiến đấu , tình yêu đất nước là vũ khí chiến đấu mạnh nhất giúp đánh tan quân giặc .

9 tháng 3 2018

a, Thay cụm “chân núi Sóc Sơn” bằng chỉ từ: đấy, đó...

6 tháng 10 2021

B nha cọu

 

12 tháng 11 2021

a hoạc c nha chị

https://www.youtube.com/watch?v=3UyotSd-Cp4\"Khi yêu một ai họ không chỉ đơn giản là người đầu tiên nghĩ đến khi thức dậy và là người cuối cùng chúc ngủ ngon trong ngày. Yêu một người là luôn có sự xuất hiện của họ trong từng bước đi của cuộc đời - từng kế hoạch cho tương lai. Yêu là khi trái tim biết nhói khi họ đau, là tấm lòng biết thương khi họ xa, là nỗi buồn biết dâng khi họ đi...
Đọc tiếp

https://www.youtube.com/watch?v=3UyotSd-Cp4\

"Khi yêu một ai họ không chỉ đơn giản là người đầu tiên nghĩ đến khi thức dậy và là người cuối cùng chúc ngủ ngon trong ngày. Yêu một người là luôn có sự xuất hiện của họ trong từng bước đi của cuộc đời - từng kế hoạch cho tương lai. Yêu là khi trái tim biết nhói khi họ đau, là tấm lòng biết thương khi họ xa, là nỗi buồn biết dâng khi họ đi và là niềm vui nghẹn ngào khi thấy bóng dáng quen thuộc trở về. Khi thực sự yêu và mất đi một ai bạn sẽ cảm nhận được trái tim mình như vỡ ra từng mảnh bạn phải tự mình gom góp những mảnh vỡ đó đặt lên bàn rồi dùng băng keo dán lại để có thể tiếp tục hành trình của cuộc đời mình. Yêu đôi khi bình dị như hơi thở nhưng khi hơi thở cũng không giữ được thì bạn liệu có thể giữ được gì cho cuộc đời."

4
3 tháng 3 2020

không:đăng nội dung không liên quan đến câu hỏi.  

3 tháng 3 2020

A bị điên hay phê thuốc v ?

... Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người...
Đọc tiếp

... Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.

                                                        (Ngữ văn 6, Tập 1)

 

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên.

..........................................................................................................................................

1
7 tháng 3 2022

PTBĐ: Tự sự

Cảm ơn bạn nha